hai đầu khu gian nơi xảy ra sự cố, nhân viên điều hành giao thông vận tải đường sắt, khách hàng sử dụng kết cấu hạ tầng đường sắt;
e) Thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh và lệnh chạy tàu đặc biệt do cơ quan nhà nước có thẩm quyền yêu cầu;
g) Khi được Nhà nước giao, cho thuê hoặc chuyển nhượng quyền khai thác mà tài sản kết cấu hạ tầng đường
với người thuê vận tải, theo đó doanh nghiệp kinh doanh vận tải đường sắt nhận vận chuyển hàng hóa từ nơi nhận đến nơi đến và giao hàng hóa cho người nhận hàng được quy định trong hợp đồng. Hợp đồng vận tải hàng hóa xác định quan hệ về quyền và nghĩa vụ của các bên và được lập thành văn bản hoặc hình thức khác mà hai bên thỏa thuận.
Cũng theo quy
sắt đô thị đòi hỏi phải có sự phối hợp thực hiện giữa các cơ quan, tổ chức, cá nhân. Vậy, khi tiến hành kinh doanh đường sắt đô thị thì doanh nghiệp có những quyền gì? Nội dung này tôi có thể tìm và tham khảo thêm ở đâu? Rất mong nhận được sự hỗ trợ của Ban biên tập. Xin chân thành cảm ơn!
động các dự án đường sắt đô thị đòi hỏi phải có sự phối hợp thực hiện giữa các cơ quan, tổ chức, cá nhân. Vậy, khi tiến hành kinh doanh đường sắt đô thị thì doanh nghiệp có những quyền gì? Nội dung này tôi có thể tìm và tham khảo thêm ở đâu? Rất mong nhận được sự hỗ trợ của Ban biên tập. Xin chân thành cảm ơn!
vụ của thuyền trưởng khi có người rơi xuống nước:
Trường hợp có người rơi xuống nước, thuyền trưởng phải kịp thời áp dụng các biện pháp có hiệu quả để tìm, cứu người bị nạn, đồng thời thông báo cho chủ tàu hoặc người quản lý tàu, người khai thác tàu, Đài thông tin duyên hải, Trung tâm tìm kiếm cứu nạn hàng hải, Cảng vụ hàng hải, các cơ quan chức
tàu đó vào cảng gần nhất và thông báo chính quyền cảng hoặc Cảng vụ hàng hải, chủ tàu hoặc người quản lý tàu, người khai thác tàu và cơ quan đại diện ngoại giao của Việt Nam ở nước đó biết. Trường hợp không thể lai dắt được thì ghi vào nhật ký hàng hải vị trí của tàu đó, nguyên nhân không thực hiện được việc lai dắt và phải thông báo cho chính quyền
Nhiệm vụ của thuyền trưởng trên tàu biển Việt Nam khi đưa tàu vào khai thác hoặc ngừng khai thác được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, Tôi là Quốc Hùng hiện đang sống và làm việc tại Đà Nẵng. Tôi có nghe sắp tới sẽ áp dụng quy định mới về nhiệm vụ của thuyền trưởng trên tàu biển Việt Nam
, chịu sự quản lý và điều hành trực tiếp của thuyền trưởng. Đại phó có nhiệm vụ sau đây:
a) Trực tiếp tổ chức quản lý, khai thác tàu, phục vụ đời sống, sinh hoạt, trật tự kỷ luật trên tàu; quản lý và điều hành trực tiếp bộ phận boong, bộ phận phục vụ và y tế trên tàu, giúp thuyền trưởng chỉ đạo công việc của các sỹ quan boong khi tàu không hành trình
trực tiếp của thuyền trưởng. Máy trưởng có nhiệm vụ sau đây:
1. Tổ chức quản lý, điều hành lao động, theo dõi ngày công, thời gian làm việc và nghỉ ngơi, bố trí nghỉ bù.
2. Tổ chức quản lý khai thác an toàn, đạt hiệu quả kinh tế đối với tất cả các máy móc, thiết bị như máy chính, nồi hơi, máy làm lạnh, máy phụ, máy móc điện, thiết bị điện, các
Nhiệm vụ của máy hai trên tàu biển Việt Nam bao gồm những gì? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi là Thanh Long hiện đang sống và làm việc tại Biên Hòa. Tôi đang tìm hiểu về nhiệm vụ của các thuyền viên trên tàu biển Việt Nam. Trên tàu biển Việt Nam có rất nhiều thuyền viên. Mỗi thuyền viên lại được phân công
Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi là Hoàng Nam, hiện tại đang là lao động tự do. Tôi đang tìm hiểu các quy định liên quan đến hoạt động giao thông hàng hải. Cho tôi hỏi, thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông
Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông hàng hải được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi là Hoàng Quân, hiện tại đang là lao động tự do. Tôi đang tìm hiểu các quy định liên quan đến hoạt động giao thông hàng hải. Cho tôi hỏi, thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông hàng hải
Các hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi là Trần Ngọc Nam, hiện tại đang là lao động tự do. Tôi đang tìm hiểu các quy định liên quan đến hoạt động giao thông hàng hải. Cho tôi hỏi, hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường thủy
Các hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông hàng hải được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi là Trần Trung Hiếu, hiện tại đang là lao động tự do. Tôi đang tìm hiểu các quy định liên quan đến hoạt động giao thông hàng hải. Cho tôi hỏi, hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông hàng hải bao gồm
sắt; quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động đường sắt; quản lý nhà nước về hoạt động đường sắt.
Quyền của doanh nghiệp kinh doanh kết cấu hạ tầng đường sắt được quy định tại Khoản 1 Điều 51 Luật Đường sắt 2017. Cụ thể bao gồm:
a) Được sử dụng, khai thác kết cấu hạ tầng đường sắt theo quy định;
b) Yêu cầu tổ chức
giao thông vận tải đường sắt cho doanh nghiệp kinh doanh kết cấu hạ tầng đường sắt;
đ) Bảo đảm đủ điều kiện an toàn chạy tàu trong quá trình khai thác;
e) Chịu sự chỉ đạo của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, phối hợp với doanh nghiệp kinh doanh kết cấu hạ tầng đường sắt trong việc phòng, chống sự cố, thiên tai, xử lý tai nạn giao thông đường sắt
sắt; quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động đường sắt; quản lý nhà nước về hoạt động đường sắt.
Nghĩa vụ của người thuê vận tải hàng hóa khi sử dụng dịch vụ vận tải bằng đường sắt được quy định tại Khoản 2 Điều 61 Luật Đường sắt 2017. Cụ thể bao gồm:
a) Kê khai hàng hóa trung thực và chịu trách nhiệm về việc kê khai
kinh doanh vận tải đường sắt đúng thời hạn, địa điểm;
- Cung cấp giấy tờ, tài liệu và thông tin cần thiết khác về hàng hóa;
- Bồi thường thiệt hại do việc kê khai không trung thực về hàng hóa gây thiệt hại cho doanh nghiệp kinh doanh vận tải đường sắt hoặc thiệt hại khác do lỗi của mình gây ra theo quy định của pháp luật.
Trên đây là nội dung
doanh vận tải đường sắt với hành khách về vận chuyển hành khách, hành lý, theo đó doanh nghiệp kinh doanh vận tải đường sắt nhận vận chuyển hành khách, hành lý từ nơi đi đến nơi đến. Hợp đồng vận tải hành khách, hành lý xác định quan hệ về quyền và nghĩa vụ của các bên và được lập thành văn bản hoặc hình thức khác mà hai bên thỏa thuận.
Theo đó, vé
nhận được thông báo của doanh nghiệp kinh doanh kết cấu hạ tầng đường sắt;
- Trả tiền sử dụng kết cấu hạ tầng đường sắt, dịch vụ điều hành giao thông vận tải đường sắt cho doanh nghiệp kinh doanh kết cấu hạ tầng đường sắt;
- Bảo đảm đủ điều kiện an toàn chạy tàu trong quá trình khai thác;
- Chịu sự chỉ đạo của cơ quan nhà nước có thẩm