tiếp và hướng dẫn người KN cử đại diện để trình bày nội dung KN; người tiếp nhận KN ghi lại việc KN bằng văn bản, trong đó ghi rõ ngày, tháng, năm KN; tên, địa chỉ của người KN; tên, địa chỉ của cơ quan, tổ chức, cá nhân bị KN; nội dung, lý do KN; tài liệu liên quan đến nội dung KN và yêu cầu giải quyết của người KN. Người KN phải ký tên hoặc điểm chỉ
sơ duyệt gói này. Vậy nếu không vay được gói 30.000 tỷ, tôi hủy hợp đồng có bị mất mát gì không? Báo chí gần đây đưa tin có trường hợp ngân hàng mời khách hàng vay gói 30.000 nhưng sau đó dùng nhiều lý do để lái qua vay gói khác của ngân hàng nên tôi lo lắng cho trường hợp của mình. Có cách nào để chắc vay được gói 30.000 tỷ không?
mà chỉ để lại di ngôn rằng: Ai đang ở đâu thì cứ ở đó. Năm 2007 mảnh đất bố mẹ tôi đang sống đã được UBND huyện cấp sổ đỏ cho bố mẹ tôi. Năm 2007 chú tôi mất. Năm 2008 bố mẹ tôi đã cho gia đình chú 01 thửa đất 31m2 (Hiện người con trai thứ 2 của chú đã xây nhà và ở từ đó cho tới nay) nhưng chưa tách thửa được vì đây là đất xen kẹt chưa làm được sổ
Gia đình tôi có một mảnh đất đã được cấp sổ đỏ và được ghi là đất ở đô thị. Chưa có nhà nên gia đình tôi hiện đang tạm trú theo diện KT3. Tôi muốn xây nhà, đã gửi đơn đề nghị được vay tiền xây nhà theo gói hỗ trợ 30.000 tỷ đồng và được ngân hàng ký hợp đồng tín dụng. Theo văn bản hướng dẫn về việc xác nhận tình trạng nhà ở có 2 nơi là nơi tạm
Năm 2001, tôi có mua một mảnh đất (có người địa phương làm chứng việc mua bán đất và chính quyền làm chứng đã phê duyệt, đóng dấu). Sau đó tôi đổ đất và xây dựng máy xay xát gạo; đến tháng 02/2004, tôi xây dựng nhà ở và ở đến nay. Tôi đã nộp hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng 3 lần vào các năm 2001, 2004, 2008 nhưng chưa được giải
Chào luật sư, tôi đang có nhu cầu mua một mảnh đất ở, đã có sổ đỏ và có diện tích 150 m2. Cho hỏi tôi cần làm những thủ tục gì, thuế phí ra sao và phải nộp ở đâu? Xin cảm ơn!
Theo quy định, những hộ gia đình đã sử dụng đất và xây nhà ở kiên cố và không có tranh chấp gì trước năm 1993 thì được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và không phải nộp bất kì một khoản tiền gì. Gia đình tôi cũng thuộc diện nêu trên nhưng khi xin cấp giấy chứng nhận, UBND xã lại yêu cầu gia đinh tôi phải nộp tiền theo giá đất năm nay. Tôi
Gia đình tôi có mảnh đất tranh chấp với gia đình bà A từ năm 1990 tới nay. Theo trích lục bản đồ năm 1993 của cơ quan huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình thì mảnh đất trên là thuộc về gia đình tôi (Có chữ kí của ban lãnh đạo của cơ quan chức năng huyện năm 2001). Nay mảnh đất đó gia đình tôi vẫn trồng trọt. Nhưng đến năm 2009 chính quyên địa phương xã
diện tích đất nông nghiệp của hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng ngoài xã, phường, thị trấn nơi đăng ký hộ khẩu thường trú thì hộ gia đình, cá nhân được tiếp tục sử dụng, nếu là đất được giao không thu tiền sử dụng đất thì được tính vào hạn mức giao đất nông nghiệp của mỗi hộ gia đình, cá nhân.
Cơ quan quản lý đất đai nơi đã giao đất nông nghiệp
42 mét vuông đó cho Ban Tài chính xã Bình Nghĩa,trên tờ Biên lai thu tiền của Ban Tài chính xã Bình Nghĩa có ghi dõ lí do thu tiền là: Bồi thường hoa lợi đất công. Từ đó đến nay tôi vẫn thực hiện đầy đủ nghĩa vụ thuế với nhà nước trên diễn tích 160 mét vuông,có biên lai,hóa đơn đầy đủ.Gia đình tôi ở đó đến nay không có tranh chấp gì xảy gia và đó
chuyển sang địa phương khác nhưng chủ xe chưa đăng ký, lại bán tiếp cho chủ xe mới, nếu thủ tục mua bán và lệ phí trước bạ đúng quy định thì tiếp nhận giải quyết đăng ký và gửi thông báo cho địa phương di chuyển xe biết để điều chỉnh sổ đăng ký xe.
Xe mua bán, cho, tặng qua nhiều chủ trong cùng một tỉnh nhưng chưa làm thủ tục sang tên, sau đó người
hoa màu của bà H và trồng thay thế vào đó một số loại cây khác. Bà T còn tuyên bố đất đó là của gia đình mình với lý do trước năm 1979 khu đất đó là của ông bà mình nên bây giờ có quyền đòi lại. Tranh chấp phát sinh, bà Phạm Thị T nộp đơn tới UBND thị trấn A yêu cầu giải quyết và cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho gia đình bà. Bà Lê Thị H
Bố mẹ tôi có căn nhà trên diện tích đất 550 m2 nguồn gốc là của tổ tiên để lại tại Hưng Yên. Bố tôi có hai vợ: vợ cả có đăng ký kết hôn và mẹ của chúng tôi là vợ hai lấy năm 1940. Vợ cả có một người con gái đã mất không có chồng con. Còn vợ hai thì sinh được bảy anh em chúng tôi (tôi là con trai trưởng). Năm 1979 bố tôi mất không để lại di chúc
Cuối năm 2010 tôi có mua một mảnh đất của ông B sau khi thỏa thuận với số tiền là 84.000.000 đồng.đồng. Hai bên đã làm hợp đồng chuyển nhượng bằng giấy viết tay chưa có chứng nhận của địa phương. Tôi đã đặt cọc số tiền lần 1 là 20.000.000đồng và lần 2 là 50.000.000đồng. Đến tháng 9 năm 2011 tôi và ông B đã đến chính quyền địa phương và được ông
Ông, Bà nội tôi sinh được 3 người con, 1 gái, 2 trai, Bố tôi là con út. Ông nội tôi mất năm 1949, Bà nội tôi mất năm 2000, Anh trai bố tôi là liệt sỹ đã hy sinh tại chiến trường quảng Trị năm 1972 và chưa lập gia đình, Bố tôi đã mất năm 1996, nay chỉ còn 1 bác gái cả. Ông, bà nội tôi chết đi không để lại di chúc vì vậy mẹ tôi có được thừa kế
Tôi có gửi hồ sơ thuận tình ly hôn tại địa phương của vợ tôi từ ngày 19/2/2014 nhưng đến nay vẫn chưa được giải quyết. Cho tôi được hỏi thời gian xử lý cho thủ tục ly hôn này là bao lâu? Theo tôi được biết thời gian như sau: -Trong vòng 05 ngày sẽ thông báo nộp án phí (tôi đã nộp ngay ngày 19/2/2014). -Trong vòng 15 ngày sẽ mời hòa giải. -Trong
Em đã bị mất giấy phép lái xe, giờ em bị CA giao thông thổi phạt, em có thể đem hồ sơ lái xe để thay thế giấy phép lái xe đến trình báo CAGT được không ạ?
hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng ngoài xã, phường, thị trấn nơi đăng ký hộ khẩu thường trú thì hộ gia đình, cá nhân được tiếp tục sử dụng, nếu là đất được giao không thu tiền sử dụng đất thì được tính vào hạn mức giao đất nông nghiệp của mỗi hộ gia đình, cá nhân.
Cơ quan quản lý đất đai nơi đã giao đất nông nghiệp không thu tiền sử dụng đất