Trước đây tôi có thời gian trong quân ngũ, sau đó phục viên và chuyển sang làm trong ngành giáo dục. Trong thời gian quân ngũ, tôi có tham gia bảo hiểm xã hội được hơn 7 năm. Tháng 8/2016 tới đây tôi đủ tuổi về hưu. Xin hỏi chuyên mục, thời gian đóng bảo hiểm xã hội trong quân ngũ của tôi có được cộng nối với thời gian công tác trong ngành giáo
Tôi vừa được phòng GD&ĐT huyện ký hợp đồng với thời hạn 3 tháng về làm giáo viên cho một trường THCS công lập. Tuy nhiên kế toán nhà trường không làm chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc và bảo hiểm y tế cho tôi. Như vậy có đúng không? – Nguyễn Cẩm Tú (camtu***@gmail.com).
Tôi là giáo viên làm hợp đồng tại một trường THCS công lập ở Bạc Liêu. Đến nay tôi đã dạy học ở trường đó được 3 năm nhưng chỉ được phòng GD&ĐT ký hợp đồng 3 tháng/lần nên tôi phải tham gia bảo hiểm xã hội theo hình thức tự nguyện. Vậy trường hợp của tôi có được chuyển sang hợp đồng dài hạn để được tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc theo quy
công tác tại trường ngoài công lập nên không được hưởng chế độ phụ cấp thâm niên nghề và phải quy từ mức lương hệ số thành mức lương tiền đồng để ghi vào Sổ BHXH. Ông Trọng hỏi, hiện có văn bản nào quy định người lao động khi hưởng mức lương theo hệ số thì phải chuyển qua mức lương tiền đồng để đóng BHXH không? BHXH tỉnh Đồng Nai không cộng phụ cấp
Bà Lương Thị Vân Anh là giảng viên trường Cao đẳng Sư phạm tỉnh Cao Bằng. Tháng 12/2015, bà được cử sang dạy tại 1 trường Trung cấp nghề ở Quảng Tây, Trung Quốc theo thỏa thuận về hợp tác giáo dục. Cơ quan bà hỗ trợ đóng BHXH 40% lương, 60% còn lại bà phải tự đóng. Bà Vân Anh hỏi, như vậy có đúng không?
Bà Vũ Thị Mận (tỉnh Bà Rịa–Vũng Tàu) tham gia quân ngũ và phục viên tháng 9/1991. Bà Mận có thời gian công tác thực tế là 3 năm 7 tháng, được quy đổi là 4 năm 9 tháng. Năm 2005, bà làm cán bộ không chuyên trách phường. Đến tháng 10/2006 bà Mận tham gia BHXH. Tháng 1/2009, bà chuyển sang công tác tại trạm y tế phường, vẫn đóng BHXH. Bà Mận hỏi, bà
Bà Ngô Hồng Nhung (TP. Hà Nội) làm việc tại Công ty TNHH 100% vốn nước ngoài. Hiện nay, công ty của bà Nhung chi trả tiền lương cho người lao động dựa trên mức lương được ghi trong hợp đồng lao động (mức lương cơ bản). Ngày nghỉ phép, nghỉ cưới, nghỉ lễ tết được tính bằng lương cơ bản/26 ngày x số ngày nghỉ; Tiền lương làm thêm giờ bằng lương
Kính gửi: Cơ quan Bảo hiểm xã hội TP Đà Nẵng. Công ty chúng tôi là Công ty 100% vốn nước ngoài, là loại hình doanh nghiệp chế xuất. Công ty chúng tôi muốn hỏi về mức lương đóng BHXH cho nhân viên là mức lương không bao gồm các khoản phụ cấp hay có bao gồm các khoản phụ cấp? Và điều này được quy định trong văn bản pháp luật nào? Kính mong câu
Tôi là giảng viên theo diện hợp đồng của một trường đại học công lập. Tôi được hưởng lương như một viên chức và tham tất cả các loại hình bảo hiểm theo quy định của Nhà nước. Vừa qua tôi sang nước ngoài học tập và có ý định định cư tại đó. Nay tôi muốn làm thủ tục hưởng trợ cấp thất nghiệp nhưng không thể Việt Nam được. Vậy tôi có thể ủy quyền
hợp có đủ tuổi đời để được hưởng lương hưu theo khoản 1 điều 50 Luật BHXH, hoặc bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên, hoặc ra nước ngoài định cư.
Nếu ông không thuộc một trong các trường hợp vừa nêu thì việc BHXH tỉnh An Giang trả lời chỉ giải quyết cho ông hưởng BHXH một lần sau một năm nghỉ việc là đúng quy định tại điểm c khoản 1 điều
Tôi đang làm tại Phòng nhân sự của một công ty nước ngoài, ở công ty có một Nhân viên hỏi tôi trường hợp như sau :Nhân viên này tham gia BHXH được 10 năm, sau đó Nhân viên hưởng trợ cấp BHXH một lần vào năm 2009. Nay Nhân viên này có nguyện vọng trả lại tiền trợ cấp BHXH một lần để lấy lại thời gian tham gia BHXH 10 năm trước đó có được không
Tôi là công nhân hiện đang nhận lương bậc 3, trước đây do chưa có giấy tờ đầy đủ ,nên tôi không đóng bảo hiểm xã hội. Nay giấy tờ đã đầy đủ, tôi muốn tham gia đóng bảo hiểm xã hội có được không ?.Nếu được thì tôi đóng bảo hiểm theo hệ lương bậc 3 hay là đóng lại theo bậc lương mới vào...Xin cảm ơn
có đưa lao động Việt Nam sang nước ngoài làm việc. Hằng tháng vẫn đóng BHXH; BHYT; BHTN. Nhưng thẻ BHYT được cấp tại Việt Nạm, NLĐ không sử dụng được. Cho tôi hỏi công ty chỉ đóng BHXH & BHTN cho NLĐ được không? Và cty cần nộp thủ tục gì cho cơ quan BHXH để xác nhận số lao động hiện đang làm việc tại nước ngoài. Mong sớm nhận được phản hồi từ quý cơ
Tố tụng dân sự quốc tế là tổng hợp các nguyên tắc và quy phạm pháp luật quy định trình tự hoạt động của tòa án, quy định quyền và nghĩa vụ của chủ thể tham gia quan hệ tố tụng phát sinh từ quan hệ dân sự, lao động, thương mại, hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài.
Năm 2013 tôi đóng mức BHXH là: 1.550.000. Năm 2014 tôi đóng mức BHXH là: 2.247.000đ. Đến tháng 7/2014 tôi nghỉ việc và chuyển công tác, nhưng cho tới 31/12/2014 cty tôi vẫn chưa chưa đóng tiền BHXH nên bị tính lãi chậm nộp và truy đóng. Vậy cho tôi hỏi cách tính chậm nộp và lãi truy thu như thế nào và số tiền là bao nhiêu? Tôi xin cảm ơn!
quá 08 giờ trong 01 ngày và 48 giờ trong 01 tuần.
2. Người sử dụng lao động có quyền quy định làm việc theo giờ hoặc ngày hoặc tuần; trường hợp theo tuần thì thời giờ làm việc bình thường không quá 10 giờ trong 01 ngày, nhưng không quá 48 giờ trong 01 tuần
Nhà nước khuyến khích người sử dụng lao động thực hiện tuần làm việc 40 giờ.
3
cố chỉ áp dụng trong trường hợp các bên có thỏa thuận. Chính yếu tố này mà trong các tài liệu pháp luật nước ngòai khi đề cập đến vấn đề này thường sử dụng thuật ngữ “quyền chiếm giữ”. Cầm giữ tài sản là cách thức bảo đảm thực hiện nghĩa vụ là quyền được pháp luật quy định của người có quyền trong trường hợp bên có nghĩa vụ không thực hiện nghĩa vụ
Nhà đất tại tỉnh Cà Mau là của ông bà A (thông gia của bà ngoại tôi) vượt biên sang Mỹ năm 1978 để lại cho bà ngoại tôi ở, không có giấy chuyển nhượng hay mua bán gì. Thời gian gần đây, Sở địa chính nhà đất đã đến đo đạc để hoá giá nhà đất. Bà ngoại tôi liên lạc với ông bà A thì biết ông bà đã mất cách đây 24 năm, không để lại di chúc. Các con
Bạn tôi làm việc tự do nhưng lại được đóng BHXH tại một cơ quan nhà nước và được hưởng đầy đủ các chế độ ốm đau, thai sản. Vậy tôi xin hỏi ai cũng đóng BHXH được như vậy hay có những trường hợp ngoại lệ?
Đơn vị của bà Lê Lành (An Giang) có một cán bộ được cử đi học nước ngoài theo diện học bổng, được hưởng 40% lương. Bà Lành hỏi, trường hợp của cán bộ này tính đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp thế nào?