Việc xử lý, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất đối với hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất có vi phạm pháp luật đất đai trước ngày 01 tháng 7 năm 2014 được văn bản quy phạm pháp luật nào quy định?
mục đích xác lập hợp đồng. Ở đây mục đích chung là mua bán, người bán nhận tiền và người mua nhận tài sản, không thể có chuyện bán cả nhà và tài sản trên đất mà quên miêu tả bức tường mà lại nói là không bán bức tường được.
đòi lại đất, 2 người con trai đồng ý trả còn người con trai út thì không. Luật sư cho tôi hỏi: 1) Tôi có quyền đòi phần thừa kế tài sản đất khi cha tôi mất chưa để lại di chúc hay không? 2) Phần tài sản đất mẹ tôi trước đó đã cùng cha tôi mua; giấy tờ mua đất và trích lục đầy đủ, tôi có thể đòi lại được không? 3) Tôi có quyền đòi lại phần đất mẹ kế
hôn. Sau này vào năm 2011 vợ chồng tôi mới làm giấy đăng ký kết hôn. Vậy xin hỏi luật sư tài sản đất đai của vợ chồng tôi đứng tên của cá nhân chồng tôi. Vậy tài sản đó có bị kê biên không? Xin luật sư giải đáp giùm.
- Theo quy định tại Điều 676, 677 Bộ luật dân sự thì các anh chị em bạn được hưởng phần thừa kế mà lẽ ra mẹ bạn được hưởng từ ông bà ngoại bạn. Nếu mẹ bạn chết trước hoặc chết cùng với ông bà ngoại bạn thì các anh, chị em bạn sẽ được hưởng phần thừa kế của ông bà ngoại bạn để lại cùng với các cậu, bác... của bạn. Nếu mẹ bạn chết sau ông
Thưa luật sư: Tôi có một thửa ruộng được cấp giấy phép từ năm 1995. Gia đình ông A đi qua đường bờ ruộng nhà tôi. Trong quá trình đi lại gia đình ông A làm ảnh hưởng tới cây trồng và hoa màu cảu gia đình tôi. Tôi đã nhắc nhở nhiều lần nhưng gia đình ông A vẫn tái phạm mà còn thách thức gia đình tôi. Sau 1 thời gian hòa giải không thành Gia đình
giờ ông Bác thúc bá của tôi nói miếng đất đó là của ông bà để lại và cùng với lời hứa của ông nội tôi khi còn sống nên bắt buộc ba tôi phải chia cho ông một lô, trong khi đó các Cô Chú của tôi thì chưa có ý kiến gì về việc phân chia đất đai cả. Hiện tại ông Bác của tôi nói là đất đai của ông bà nhưng không có giấy tờ gì để làm bằng chứng, trong khi
phần như nhau.
Điều quan trọng là bạn phải xác định xem di sản của bố bạn để lại gồm những gì và chỉ những gì là tài sản của bố bạn mới là di sản. Mảnh đất nêu trên nếu không phải tài sản riêng mà là tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân với mẹ bạn thì chỉ có ½ mảnh đất này được xác định là di sản thừa kế còn ½ là tài sản riêng của mẹ bạn.
Ðiều 109 Bộ luật Dân sự quy định về chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung của hộ gia đình như sau:
- Các thành viên của hộ gia đình chiếm hữu và sử dụng tài sản chung của hộ theo phương thức thỏa thuận.
- Việc định đoạt tài sản là tư liệu sản xuất, tài sản chung có giá trị lớn của hộ gia đình phải được các thành viên từ đủ mười
Đất đai không phải là tài sản cầm cố, mà chỉ là tài sản đem đi thế chấp. việc 2 cá nhân nhận thế chấp với nhau là trái với quy định của pháp luật, nên bạn sẽ không thực hiện được việc cầm cố và đăng ký bảo đảm theo quy định của pháp luật.
cấp
1. Cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận có trách nhiệm đính chính Giấy chứng nhận đã cấp có sai sót trong các trường hợp sau đây:
a) Có sai sót thông tin về tên gọi, giấy tờ pháp nhân hoặc nhân thân, địa chỉ của người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất so với giấy tờ pháp nhân hoặc nhân thân tại thời điểm cấp Giấy
từ di sản của ông cùng tài sản của bà trong khối tài sản chung với ông). Căn nhà đã xây trên cơ sở ông bà đồng ý nên bố bạn không vi phạm gì. Lưu ý: Nội dung trên là tư vấn trong trường hợp đất là tài sản chung của ông và bà. Tùy theo nguồn gốc đất và thỏa thuận giữa ông bà với bố (hoặc cả mẹ) của bạn mới có thể biết hướng giải quyết. Bạn nên cân
tôi không biết và cũng nhận được bất cứ một Giấy tờ hay công văn gì về việc thông báo đất nằm trong quy hoạch nông thôn mới. Hỏi: - Trình tự, thủ tục quy định về quy hoạch nông thôn mới như thế nào? - Khi thu hồi đất gia đình tôi có được đền bù về đất và tài sản gắn liền với đất là công trình trang trại như trên không? - Bây giờ gia đình tôi phải làm
Kính chào luật sư, thưa luật sư tôi muốn nhờ luật sư tư vấn giúp cho về nội dung sau đây, hiện nay tôi đang sống tại, phong sơn, phong điền, thừa thiên huế. Vào năm 2001, đã lập gia đình và năm 2002 có xin chính quyền xã phong sơn, (nơi tôi đang ở) để làm nhà ở, và đã được đồng ý bằng miệng. Và tôi tiến hành làm nhà thuận,nhưng đến năm 2006 tôi
Kính gửi Quý Luật sư, Tôi có đọc được Thủ tục góp vốn bằng tài sản cố định, tuy nhiên vẫn còn một số điểm tôi chưa hiểu rõ lắm, kính mong quý luật sư tư vấn dành chút thời gian quý báu giúp tôi hiểu được rõ hơn các vấn đề sau: 1. Khi một Công ty có hai thành viên nước ngoài góp vốn đầu tư với tổng số vốn chiếm 98% bằng ngoại tệ và một người
- Về nguồn gốc đất này do bà ngoại cho riêng mẹ bạn, đây là tài sản riêng khi đó mẹ bạn cho tặng/chuyển nhượng cho ai đó là quyền của mẹ bạn. Việc yêu cầu người co dâu thứ 6 trong gia đình ký giấy tờ liên quan là không đúng pháp luật.
Theo tôi, theo quy định thì bạn và mẹ của bạn cứ ra công chứng để ký hợp đồng tặng cho/chuyển nhượng thửa
sử dụng mảnh đất bà ấy có quyền đòi lại quyền sử dụng mảnh đất đó, tuy nhiên mẹ bạn cũng có quyền đòi lại số tiền và đã chuyển nhượng và các yêu cầu về tài sản, giá trị tại sản, hoa lợi lợi tức trên mảnh đất này.
Việc mẹ bạn làm đơn kiến nghị HTX trả thay bà Thắm mảnh đất khác để hưởng quyền sử dụng mảnh đất này sẽ không có cơ sở để chấp nhận
của tổ chức quốc tế thuộc hệ thống Liên hợp quốc và nhà ở của người đứng đầu cơ quan Đại diện ngoại giao, cơ quan Lãnh sự, cơ quan Đại diện của tổ chức quốc tế thuộc hệ thống Liên hợp quốc tại Việt Nam.
2. Tài sản (trừ nhà, đất) của tổ chức, cá nhân nước ngoài sau đây:
a) Cơ quan Đại diện ngoại giao, cơ quan Lãnh sự, cơ quan Đại điện của tổ