thời quy định tại khoản 2 Điều 60 của Luật Tố tụng hành chính thì sau khi nhận được đơn yêu cầu cùng với đơn khởi kiện và chứng cứ kèm theo, Chánh án Toà án chỉ định ngay một Thẩm phán thụ lý giải quyết đơn yêu cầu. Trong thời hạn 48 giờ, kể từ thời điểm nhận được đơn yêu cầu, Thẩm phán phải xem xét và ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời
Em trai em sinh năm 1994, bị kết án là buôn bán trẻ em nhưng ở mức không nguy hiểm chỉ là vô tình vì đã nhận số tiền là 1 triệu đồng để trả tiền tàu xe đi lại khi đưa cô bé xuống nơi mà người bạn nhờ kiếm giúp người làm thuê. Công việc người bạn đó mô tả là làm lễ tân nhà nghỉ, nhưng khi em trai em trở về thì bà chủ nhà nghỉ đã dụ dỗ cô bé bán
Bạn e hôm đó giật túi xách của 1 người nước ngoài bên trong gồm có một điện thoại di động, 1.600 rúp, 1.500 USD, một máy ảnh, hai dây chuyền vàng . Chỉ có 1 mình bạn e thực hiện việc này và đang bị tạm giam. Cho em hỏi nếu như vậy thì bị xử phạt là bao nhiu năm và có thể được hưởng án treo không.Nếu có thể thì phải làm sao ạ. Em xin cám ơn
Án treo không phải là một loại hình phạt mà là biện pháp miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện. Tòa án chỉ áp dụng đối với người phạm tội bị phạt tù không quá 3 năm về tội ít nghiêm trọng, tội nghiêm trọng, tội rất nghiêm trọng; có nhân thân tốt được chứng minh là ngoài lần phạm tội này họ luôn tôn trọng các quy tắc xã hội, chấp hành đúng
Năm vừa qua con trai tôi bị Toà án nhân dân huyện Tiên Lãng xử phạt về tội “Trộm cắp tài sản” xử phạt 3 năm từ nhưng cho hưởng án treo. Nay cháu muốn vào miền nam thăm chị của cháu đang bị ốm có được không? Khi đi phải đến cơ quan nào xin phép và cần làm thủ tục gì?
Do đánh lại Công an giao thông nên vừa qua tôi bị Tòa án nhân dân xét xử về tội “Chống người thi hành công vụ” xử phạt 6 tháng tù giam nhưng cho hưởng án treo với thời gian thử thách là 12 tháng kể từ ngày bản án có hiệu lực. Tết này tôi muốn đi thăm chị gái ở Canada. Tôi hỏi tôi có được đi du lịch ở nước ngoài không? Có phải xin phép Tòa án
, điều luật không quy định các điều kiện cụ thể để áp dụng biện pháp án treo đối với người phạm tội.
Tại Nghị quyết số 01/2007/NQ-HĐTP ngày 2/10/2007, Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao đã hướng dẫn, chỉ cho người bị xử phạt tù hưởng án treo khi có đủ các điều kiện sau đây:
a) Bị xử phạt tù không quá ba năm, không phân biệt về tội gì
Tòa án nhân dân tối cao cụ thể như sau:
- Bị xử phạt tù không quá ba năm, không phân biệt về tội gì.
Trường hợp người bị xét xử trong cùng một lần về nhiều tội mà khi tổng hợp hình phạt, hình phạt chung không quá ba năm tù, thì cũng có thể cho hưởng án treo.
- Có nhân thân tốt được chứng minh là ngoài lần phạm tội này họ luôn chấp hành đúng
.1 mục 6 Nghị quyết Số 01/2007/NQ-HĐTP ngày 2/10/2007 (Nghị quyết 01), để được hưởng án treo, người phạm tội phải đáp ứng các điều kiện sau:
- Bị xử phạt tù không quá 3 năm, không phân biệt về tội gì;
Trường hợp người bị xét xử trong cùng một lần về nhiều tội mà khi tổng hợp hình phạt, hình phạt chung không quá 3 năm tù thì cũng có thể cho hưởng
.1 mục 6 Nghị quyết Số 01/2007/NQ-HĐTP ngày 2/10/2007 (Nghị quyết 01), để được hưởng án treo, người phạm tội phải đáp ứng các điều kiện sau:
- Bị xử phạt tù không quá 3 năm, không phân biệt về tội gì;
Trường hợp người bị xét xử trong cùng một lần về nhiều tội mà khi tổng hợp hình phạt, hình phạt chung không quá 3 năm tù thì cũng có thể cho
việc nhận cha, mẹ, con) hoặc yêu cầu cấp các giấy tờ về hộ tịch mà không có điều kiện trực tiếp đến cơ quan đăng ký hộ tịch, thì có thể ủy quyền cho người khác làm thay. Việc ủy quyền phải bằng văn bản và phải được công chứng hoặc chứng thực hợp lệ. Nếu người được ủy quyền là ông, bà, cha, mẹ, con, vợ, chồng, anh, chị, em ruột của người ủy quyền, thì
Hiện tại Nghị định 79 có quy định về chứng thực chữ ký. Người cần chứng thực chữ ký cần ký trước mặt cán bộ chứng thực. Vậy cán bộ chứng thực có chịu trách nhiệm về nội dung chứng thực hay không?
hoặc dẫn đến chết người hoặc từ 31% đến 60%, nhưng thuộc một trong các trường hợp quy định tại các điểm từ điểm a đến điểm k khoản 1 Điều này, thì bị phạt tù từ năm năm đến mười lăm năm.
4. Phạm tội dẫn đến chết nhiều người hoặc trong trường hợp đặc biệt nghiêm trọng khác, thì bị phạt tù từ mười năm đến hai mươi năm hoặc tù chung thân.
Khi
rủ em tôi vào nhậu chung, nghỉ là bạn bè nên nó đồng ý. Trong lúc đang ngồi nhậu nó có xảy ra mâu thuẫn với 1 người tên là Núi. Mâu thuẫn được mọi người can ngăn nên tiếp tục nhậu. Đang ngồi nhậu thì Núi có nhiều lời nói khó nghe với em tôi. Nghĩ Núi đã say nên em tôi không nói gi coi như không có chuyện gi xảy ra. Rồi a Núi cứ tiếp tục nói lời hù
cũng không biết được rằng A sẽ đánh B dẫn đến thương tích như vậy, thỏa thuận giữa tôi và A chỉ là A thay tôi xuống nhà B để lấy lại số tiền chứ tôi không hề bảo A hành hung B cũng như không bảo A phải hành hung B để đòi lại tiền. Vậy xin hỏi các luật sư và mọi người rằng với trường hợp như trên khi cơ quan công an điều tra khởi tố vụ
ba em và chú em thì hai người không có đánh hai người kia. Nhưng vấn đề lại ở chỗ ba em có cầm theo một thanh sắt để phòng thân vì sợ người ta đánh lại. Mùng 2/2 vừa rồi thì người kia về nhà, chỉ chấn thương phần mềm, cổ còn hơi đau. Gia đình em có gọi điện và xuống thăm mấy lần, đã đưa 5 triệu để lo tiền thuốc." Vậy theo như vụ việc trên, ba và
luồng ý kiến: - 1 luồng ý kiến cho rằng anh Trần Văn A phạm tội cố ý gây thương tích dẫn đến hậu quả chết người, vì hành vi vung nắm đấm của Trần Văn A là cố ý, chỉ nhầm về đối tượng. - Luồng ý kiến thứ 2 là Trần Văn A phạm tội vô ý làm chết người do Nguyễn Văn A không chủ đích đánh ông Nguyễn Văn B, việc ông B trúng cú đấm của anh A và tử vong là do