Trước khi mất, ông nội tôi đã làm di chúc chia tài sản cho 2 con trai. Mấy năm sau bà nội tôi lại làm di chúc mới là phần của ông chia làm 2 phần còn phần của bà chia đều cho cả 5 người con. Xin hỏi trong trường hợp này thì di chúc nào có hiệu lực?
Đất thuộc sở hữu người em ruột đã mất của gia đình tôi. Đất có sổ đỏ riêng đứng tên em tôi, chỉ có khẩu là vẫn chung với nhà tôi vì chưa tách (các anh em còn lại đã tách khẩu và có sổ đỏ riêng hết rồi). Đất thuộc tài sản thừa kế do cha mẹ để lại cho mỗi anh em. Toàn bộ đất được bố mẹ chia đều cho 4 anh em trai, còn các chị gái đều lập gia đình và
Trường hợp người có tài sản là đất đai, nhà cửa qua đời mà không lập di chúc hoặc có di chúc nhưng di chúc đó đã bị chính họ tiêu hủy (như xé, đốt hoặc tuyên bố hủy bỏ di chúc đã lập mà chưa lập di chúc mới) thì ai sẽ là người được hưởng di sản thừa kế đó?
mẹ anh (chị) là ½ khối lượng tài sản chung (trừ trường hợp có căn cứ chứng minh tỷ lệ được hưởng tài sản của mỗi người là khác nhau). Di sản của mỗi người sẽ được chia riêng.
Do bố mẹ của anh (chị) chết không để lại di chúc, nên di sản sẽ được chia theo pháp luật. Cụ thể như sau:
- Trong thư, không thấy anh (chị) đề cập tới những người thuộc
Bà nội tôi qua đời năm 2007, có di chúc phân chia di sản cho con, cháu. Bà đã điểm chỉ, mời ba người làm chứng và ký xác nhận vào di chúc. Tuy nhiên, trong di chúc, bà cho người em trai của bà đã chết năm 2002 một phần di sản. Xin hỏi, di chúc của bà tôi có hợp pháp không; con của người em trai đó có được hưởng thừa kế không?
Trước khi mất, bố tôi lập di chúc để lại di sản là căn nhà đứng tên chung của bố và mẹ cho mẹ tôi. Đề nghị Quý báo tư vấn, trường hợp này các con có được hưởng di sản không. Mẹ tôi muốn bán căn nhà có cần sự đồng ý của các con không (Gia Bảo).
Theo bạn trình bày, vợ chồng bạn muốn người khác trông giữ bí mật bản di chúc của mình. Theo quy định tại Ðiều 665 Bộ luật dân sự năm 2005 về việc gửi giữ di chúc:
1. Người lập di chúc có thể yêu cầu cơ quan công chứng lưu giữ hoặc gửi người khác giữ bản di chúc.
2. Trong trường hợp cơ quan công chứng lưu giữ bản di chúc thì phải bảo
Trả lời:
Khoản 1 Điều 653 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định “Di chúc phải ghi rõ, ngày, tháng, năm lập di chúc”. Di chúc cha bạn không ghi ngày, tháng, năm lập di chúc nên di chúc của cha bạn là không hợp pháp.
Do di chúc không hợp pháp. Việc thừa kế được chia theo pháp luật.
Việc phân chia như sau:
Giả sử trường hợp cha và mẹ
mặt được TAND tỉnh Ninh Bình chia phần của bố chúng tôi cho 6 người con và mẹ tôi là: mỗi người 1,5 mét mặt . Xong 3 người con trai và mẹ tôi làm đơn kháng cáo lên TAND tối cao tại Hà Nội và TAND tối cao xét xử vào ngày 19-1-2007 thì 3 chị em tôi không được thừa kế một chút nào tài sản của bố . Hiện nay, đang ở trên đất của bố mẹ tôi có mẹ chúng tôi
làm tờ di chúc ghi rõ quyền thừa kế cho 4 người con hợp pháp. Bố mẹ tôi không có giấy khám về tính minh mẫn (dù bố mẹ tôi con rất minh mẫn khi làm giấy tại Phường) và có người ngoài Phường làm chứng. Sau đó, Phường kí xác nhận và xem như bảng Di Chúc hợp lệ. Vậy trong trường hợp này, bảng Di Chúc có thực sự hợp lệ không ạ? Và tính pháp lý đến bao lâu
vào được không? Ngoại tôi muốn để lại tài sản cho 1 người con thứ 3 thôi có được không? Phần tài sản chỉ có duy nhất ngôi nhà. Nếu được, xin hướng dẫn các bước cũng như thủ tục chi tiết trong trường hợp của tôi.
1. Căn cứ khoản 2, điều 14, Nghị định số 89/2012/NĐ-CP ngày 24 tháng 10 năm 2012 của Chính phủ, mỗi cá nhân chỉ được cấp một Chứng chỉ hành nghề dược và chỉ được quản lý chuyên môn một hình thức tổ chức kinh doanh tại một địa điểm kinh doanh thuốc. Vì thế, để đăng kí hành nghề tại thành phố Đà Nẵng, bạn phải phải có xác nhận của Sở Y tế
nạn nhân không chỉ là sự đau khổ về thể xác, mà còn có thể đau khổ về tinh thần.
+ Thường xuyên ức hiếp nạn nhân: Đó là hành vi dựa vào quyền hành, sức mạnh, tiền tài để đè nén, buộc người lệ thuộc mình phải chịu đựng những bất công, phi lý mà không dám phản kháng... Hành vi ức hiếp phải xảy ra thường xuyên thì mới bị coi là tội phạm
Về phía người bị hại phải thỏa mãn những điều kiện sau:
- Người tự sát phải là người lệ thuộc vào người phạm tội
Mối quan hệ lệ thuộc giữa nạn nhân và người phạm tội là yếu tố bắt buộc để xác định hành vi của một người có phạm tội bức tử hay không. Người bị lệ thuộc phải là người dựa vào người khác trong cuộc sống về các mặt vật chất
nếu ông nội em có 5 anh chị em ruột, ông ngoại em có 3 anh chị em ruột, mỗi người lại lấy vợ chồng sinh con ( đời 2) và tiếp tục lại có cháu nội ngoại nữa ( đời 3) , Vậy tất cả những người trên là anh em họ của em, có thuộc diện điều tra lí lịch không? Kính mong nhận được sự giải đáp của anh chi quý cơ quan! Em xin cảm ơn nhiều!
vốn đầu tư nước ngoài khi nộp hồ sơ đề nghị cấp HC mới chỉ cần xuất trình chứng minh thư nhân dân và giấy tờ về hộ khẩu hợp lệ thì tờ khai không cần xác nhận của Trưởng công an phường, xã nơi đăng ký hộ khẩu. Nhiều người dân khi đến làm HC xuất trình đủ các giấy tờ này, nhưng giấy chứng minh thư nhân dân đã làm quá 15 năm nên lại phải về địa phương
photocopy thư mời.
* Công dân có nhu cầu cấp công hàm để xin thị thực nhập cảnh tại các cơ quan đại diện ngoại giao tại Hà Nội cần liên hệ trực tiếp Cục Lãnh sự - Bộ Ngoại giao (40 Trần Phú, Quận Ba Đình, Hà Nội, ĐT: 04-8234510).
VI. Trường hợp bị mất hộ chiếu, sửa đổi, bổ sung hộ chiếu:
a) Mất hộ chiếu:
- Phải có đơn cớ mất (được cơ
cha hoặc mẹ nếu có đề nghị của cha hoặc mẹ trẻ em đó. Trong trường hợp này, hộ chiếu có giá trị không quá 5 nămtính từ ngày cấp cho đến khi trẻ em đó đủ 14 tuổi và cũng không được gia hạn.
Luật không quy định điều kiện về tuổi của trẻ em phải từ bao nhiêu trở lên mới được cấp hộ chiếu do vậy về nguyên tắc trẻ em mới sinh (đã có giấy khai sinh
Căn cứ theo Nghị định số 136/2007/NĐ-CP ngày 17/8/2007 của Chính phủ về xuất, nhập cảnh của công dân Việt Nam thì thủ tục cấp hộ chiếu (lần đầu) tại Công an cấp tỉnh được tiến hành như sau:
Bước 1: Cá nhân xin cấp hộ chiếu Chuẩn bị hồ sơ theo quy định của pháp luật
Hồ sơ gồm:
01 tờ khai theo mẫu quy định04 ảnh mới chụp