Chồng tôi là chủ doanh nghiệp, anh muốn lấy tài sản chung của vợ chồng đi thế chấp vay vốn để đảm bảo cho doanh nghiệp của anh có được không? Như vậy có vi phạm quy định của pháp luật về việc giao dịch dân sự với chính mình không? Nếu có thì phải làm thế nào để có thể thế chấp để vay vốn?
Việc cử người đại diện thực hiện việc giải quyết bồi thường được quy định tại Điều 7 Nghị định số 16/2010/NĐ-CP:
“1. Ngay sau khi thụ lý đơn yêu cầu bồi thường, Thủ trưởng cơ quan có trách nhiệm bồi thường phải ra quyết định cử người đại diện thực hiện việc giải quyết bồi thường (sau đây gọi chung là người đại diện).
Trường hợp thủ
Công ty tôi thay đổi người đại diện theo pháp luật, đã tiến hành xong thủ tục và nhận được giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh mới. Nhưng cần thông báo cho Cơ quan thuế quản lý như thế nào, cần thủ tục, hồ sơ gì?
(Khoản 2 Điều 144 BLDS 2005)
– Thẩm quyền của người đại diện bị giới hạn bởi nội dung ghi trong hợp đồng ủy quyền hay giấy ủy quyền.
– Thẩm quyền đại diện tùy thuộc vào từng loại ủy quyền: ủy quyền một lần, ủy quyền riêng biệt hay ủy quyền chung. Ủy quyền một lần chỉ cho phép người đại diện thực hiện một lần duy nhất và sau đó
1. Khi xuất cảnh, nếu công ty do bạn làm giám đốc và chủ tịch hội đồng quản trị vẫn còn tối thiểu 2 thành viên (không kể bạn) thì công ty vẫn được tiếp tục hoạt động. Trong trường hợp này, nếu bạn không chuyển nhượng vốn của mình cho người khác thì bạn chỉ phải làm thủ tục thay đổi người đại diện theo pháp luật của công ty. 2. Để làm thủ tục thay
Vợ chồng có quyền, nghĩa vụ tạo điều kiện giúp đỡ nhau chọn nghề nghiệp, học tập, nâng cao trình độ văn hóa, chuyên môn, nghiệp vụ; tham gia hoạt động chính trị, văn hóa, xã hội, xóa bỏ định kiến giới.
Quy định này khác với quy định trong Luật HN&GĐ năm 2000 ở chỗ đã nâng chúng lên thành quyền và nghĩa vụ của vợ và chồng chứ không chỉ đơn
xử lý người có hành vi vi phạm pháp luật về hôn nhân và gia đình.
Theo quy định nêu trên, nếu người vợ chỉ quen biết với người con trai khác thì hành vi đó không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội. Nếu người vợ chung sống với người con trai khác thì hành vi đó đã vi phạm quy định tại khoản 2 Điều 5 Luật Hôn nhân và gia
"ông nội cho cha tôi 2000 mét vuông, canh tác trên 30 năm nhưng chưa làm sổ đỏ. Nay do ông nội mất mà anh chị em có xảy ra chanh chấp (chưa chính thức) nên không thỏa thuận được việc phân chia tài sản. Gia đình tôi đang chuẩn bị nhờ toà án phân chia tài sản, nên cho tôi hỏi mức án phí phải đóng là bao nhiêu. Tổng diện tích là 13.000 met vuong
luật này về thủ tục khởi kiện của nguyên đơn".
Theo quy định này bạn phải có đơn phán tố nội dung đơn có thể tham khảo đơn khởi kiện nghĩa là trên đơn phải có đầy đủ các thông tin sự việc. người đang khởi kiện bạn, các yêu cầu phản tố cụ thể... Kèm theo đó là các tài liệu chứng minh cho yêu cầu của mình là hợp pháp.
Hiện tại chỉ có mẫu đơn
Bác tôi trước khi mất có làm di chúc gửi cho Trưởng chi giữ. Di chúc gồm 02 trang đánh máy, có chữ ký và ghi họ tên của bác ở trang cuối, nhưng không có người làm chứng. Vậy di chúc này có hợp pháp không?
Năm 2005, cô của tôi có vay tôi 70.000.000 đồng (lập biên bản có 02 người làm chứng). Đồng thời giao ước sẽ cho 2 con của tôi được toàn quyền sử dụng và định đoạt 100m2 đất (trong tổng số 200m2 đất đã được cấp Giấy chứng nhận QSD đất). Sau đó Bà cô tôi lại lập một bản di chúc để lại cho người cháu khác toàn bộ 200m2 đất nói trên. Xin hỏi biên
Nhà tôi có 4 anh chị em, trước khi ba tôi mất có làm di chúc để lại căn nhà cho người em thứ 4 nhưng không ra công chứng + không người làm chứng. Xin hỏi di chúc đó có hiệu lực không, vì tôi nghe nói di chúc đó không công chứng thì cần giám định chữ ký trong khoảng thời gian nào đó phải không?
Chồng tôi đã lấy vợ khác và vắng mặt khỏi địa phương nhiều năm nay. Tôi muốn lập di chúc để lại tài sản cho 3 người con gái và một người con trai thì tôi phải làm như thế nào. Tôi có thể viết di chúc ở nhà và có 2 người làm chứng không?
Ông bà tôi có 9 người con nhưng 1 người hy sinh trong kháng chiến. Khi ông bà tôi mất có để lại một số tài sản là: 46.000.000đ (tiền bồi thường do thu hồi đất), 1 căn nhà ở và ruộng đất. Ông bà tôi để lại 1 bản di chúc đưa cho người con thứ 2 cầm nhưng bản di chúc không có người làm chứng. Chú út khởi kiện tại tòa án. Tòa án xét như sau: số
Toà án làm thủ tục thụ lý vụ án, trừ trường hợp có lý do chính đáng; Chưa có đủ điều kiện khởi kiện; Vụ án không thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà án.
- Trường hợp thụ lý tòa án: Sau khi nhận đơn khởi kiện và tài liệu, chứng cứ kèm theo, nếu xét thấy vụ án thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà án thì Toà án phải thông báo ngay cho người khởi
quy định tại khoản 1 Điều này, tuỳ từng trường hợp, Toà án ra một trong các quyết định sau đây:
a) Công nhận sự thoả thuận của các đương sự;
b) Tạm đình chỉ giải quyết vụ án;
c) Đình chỉ giải quyết vụ án;
d) Đưa vụ án ra xét xử.
3. Trong thời hạn một tháng kể từ ngày có quyết định đưa vụ án ra xét xử, Toà án phải mở phiên toà
án, TA phải gửi thông báo cho các cá nhân, cơ quan, tổ chức có liên quan đến việc giải quyết vụ án dân sự. Văn bản thông báo phải có các nội dung sau: Ngày, tháng, năm làm văn bản thông báo; Tên, địa chỉ Toà án đã thụ lý vụ án; Tên, địa chỉ của người khởi kiện; Những vấn đề cụ thể người khởi kiện yêu cầu Toà án giải quyết; Danh sách tài liệu, chứng
và lợi ích hợp pháp của đương sự, người làm chứng, người giám định, người phiên dịch.
Khoản 2 Điều 21 BLTTDS quy định Viện kiểm sát chỉ tham gia PTSTDS đối với những vụ án dân sự mà đương sự có khiếu nại về biện pháp thu thập chứng cứ của tòa án. Tuy nhiên để tăng cường sự giám sát của Viện kiểm sát đối với hoạt động xét xử VADS, Luật sửa đổi, bổ
, quyết định của Toà án có hiệu lực pháp luật được xem xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm hoặc tái thẩm.
Từ đây có thể đưa ra khái niệm về nguyên tắc hai cấp xét xử trong TTDS: là tư tưởng chỉ đạo, có tính bắt buộc chung, thể hiện quan điểm có tính định hướng của nhà nước trong việc tổ chức tố tụng để xét xử các vụ án dân sự, được quy
Tôi có chị gái đã ly hôn gần 1 năm nay. Chị có 2 đứa con trai. Sau khi ly hôn tòa đã xét xử được quyền nuôi đứa con nhỏ. Hai mẹ con về ở cùng nhà ông bà ngoại, điều kiện chăm sóc cho thằng nhỏ rất tốt. Chồng thì đã lập gia đình mới và chuẩn bị có con riêng. Nhưng nay do chị tôi đi làm xa, gửi thằng bé cho ông bà ngoại nuôi, điều kiện chăm sóc cho