Loading...

Tra cứu hỏi đáp Môi trường

Hỏi đáp pháp luật Đổi mã quyền lợi khám chữa bệnh khi đi khám chữa bệnh 18:03 | 30/08/2016
Theo như Bạn trình bày, Bạn đã hưởng chế độ hưu trí từ tháng 01/2012, thẻ BHYT của Bạn theo mã cũ (Bạn trình bày): HT500015929098 theo Luật BHYT sửa đổi, bổ sung thì Bạn được cấp thẻ BHYT mới có mã thẻ BHYT là: HT30005929098, khi đi khám chữa bệnh theo đúng tuyến thì đồng chi trả 5% (hưởng BHYT: 95%). Về chuyển đổi mã quyền lợi trên thẻ BHYT
Hỏi đáp pháp luật Đổi thẻ BHYT cho trẻ em dưới 6 tuổi sang nơi thường trú mới 18:03 | 30/08/2016

Chuyển bảo hiểm y tế cho trẻ dưới 6 tuổi. Kính gửi: Lãnh đạo BHXH TP Đà Nẵng. Tôi muốn hỏi hồ sơ, thủ tục để chuyển thẻ bảo hiểm y tế cho con từ Quảng Nam ra Đà Nẵng như sau: Con tôi sinh năm 2013 và được cấp thẻ BHYT đến năm 2019 mới hết hạn. Nơi đăng kí khám chữa bệnh ban đầu là Trạm y tế xã Quế Xuân, Quế Sơn, Quảng Nam. Nay tôi muốn chuyển

Hỏi đáp pháp luật Tội hành nghề mê tín dị đoan 18:03 | 30/08/2016
Được biết, Bộ luật Hình sự năm 1999 (BLHS) quy định về tội hành nghề mê tín dị đoan. Đề nghị luật sư tư vấn, trường hợp nào bị coi là phạm tội hành nghề mê tín dị đoan?
Hỏi đáp pháp luật Về thủ tục chuyển sinh hoạt và kết nạp đảng 18:03 | 30/08/2016
việc chuyển sinh hoạt đảng cho các đảng viên này thực hiện như thế nào? Trường hợp đảng viên đến làm việc tại các công ty ngoài ngành Đường sắt thì việc chuyển sinh hoạt đảng thực hiện như thế nào? 2. Do hợp đồng làm việc tại CTCP có thời hạn (một năm trở lên), nếu đảng viên đã được chuyển sinh hoạt đảng chính thức thì đảng viên có được tham gia
Hỏi đáp pháp luật Quy định về tội dâm ô đối với trẻ em gây hậu quả nghiêm trọng 18:03 | 30/08/2016
không. Ví dụ: do người phạm tội thực hiện hành vi dâm ô với trẻ em bị bắt quả tang, vì xấu hổ nên người bị hại đã bỏ nhà đi lang thang, bố mẹ gia đình nạn nhân phải mất nhiều tiền bạc, thời gian mới tìm được người bị hại, sau đó không dám đến trường, không dám gặp bạn bè. Hoặc do hành vi dâm ô của người phạm tội mà những người thân của người phạm tội
Hỏi đáp pháp luật Quy định về tội dâm ô đối với trẻ em mà người phạm tội có trách nhiệm chăm sóc, giáo dục, chữa bệnh 18:03 | 30/08/2016
Đối với nhiều trẻ em mà người phạm tội có trách nhiệm chăm sóc, giáo dục, chữa bệnh (điểm c khoản 2 Điều 116) Dâm ô đối với trẻ em mà người phạm tội có trách nhiệm chăm sóc, giáo dục, chữa bệnh là trường hợp người phạm tội và người bị hại có mối quan hệ, trong đó người phạm tội có nghĩa vụ đối với người bị hại. Nghĩa vụ này xuất phát từ
Hỏi đáp pháp luật Quy định về tội dâm ô với trẻ em 18:03 | 30/08/2016
Điều 116. Tội dâm ô với trẻ em 1. Người nào đã thành niên mà có hành vi dâm ô đối với trẻ em, thì bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm. 2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau thì bị phạt tù từ ba năm đến bảy năm: a) Phạm tội nhiều lần; b) Đối với nhiều trẻ em; c) Đối với trẻ em mà người phạm tội có trách nhiệm
Hỏi đáp pháp luật Tội dâm ô với trẻ em có được hưởng án treo không? 18:03 | 30/08/2016
Cho tôi hỏi, với tội danh dâm ô với trẻ em có thể hưởng án treo không? Có thể mời luật sư bào chữa không, và luật sư có được vào nơi tạm giam của bị can sau khi bị can bị bắt 1 tháng không? Mong LS tư vẫn giúp, xin cảm ơn.
Hỏi đáp pháp luật Dấu hiệu nhận biết tội ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình 18:03 | 30/08/2016
đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình, tuy không phải là chủ thể đặc biệt nhưng trong trường hợp cụ thể thì người phạm tội phải là người có quan hệ nhất định với người bị hại. Ví dụ: chỉ người con của người bị hại mới là chủ thể của tội ngược đãi cha mẹ; chỉ người cháu (cháu nội hoặc cháu ngoại) của người
Hỏi đáp pháp luật Làm sao đòi được quyền nuôi con từ chồng cũ? 18:03 | 30/08/2016
kiện để nuôi con như: Quyết định cho thôi việc, Giấy xác nhận hưởng bảo hiểm thất nghiệp… Bạn cần lưu ý, việc chỗng cũ thất nghiệp không phải là căn cứ duy nhất và quyết định việc tòa án sẽ giao con cho bạn nuôi. Việc giao con cho ai trực tiếp nuôi, tòa án phải căn cứ quyền lợi về mọi mặt của đứa trẻ. Hơn nữa, thực tế giải quyết các trường
Hỏi đáp pháp luật Quyền nuôi con sau ly hôn 18:03 | 30/08/2016
trường hợp người mẹ không bảo đảm quyền lợi về mọi mặt của con và phải tính đến nguyện vọng của con nếu con từ đủ 9 tuổi trở lên. Như vậy, giải pháp nói trên là thiệt thòi quyền lợi (về tài sản), mà cũng không thể bảo đảm tuyệt đối quyền trực tiếp nuôi con về sau, nên thiết nghĩ không cần thiết
Hỏi đáp pháp luật Chồng muốn giành quyền nuôi con sau khi ly hôn 18:03 | 30/08/2016
được, trừ phi vợ anh có đơn xin ly hôn. Để giải quyết bất hòa hiện nay, anh cần nhẫn nhịn, khuyên giải vợ trở về và tìm cách cảm hóa, giáo dục cô ấy. Trong trường hợp không thể nối lại quan hệ vợ chồng, anh cần đợi cho đến khi cháu bé trong bụng mẹ được sinh ra và tròn 12 tháng tuổi thì lúc đó mới có thể làm đơn xin ly hôn được.
Hỏi đáp pháp luật Có được đòi lại quyền nuôi con sau khi ly hôn? 18:03 | 30/08/2016
Về việc thay đổi người trực tiếp nuôi con sau ly hôn, Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định trong trường hợp có yêu cầu của cha, mẹ hoặc người thân thích, cơ quan quản lý nhà nước về gia đình, cơ quan quản lý nhà nước về trẻ em, hội liên hiệp phụ nữ, Tòa án có thể quyết định việc thay đổi người trực tiếp nuôi con. Việc thay đổi người
Hỏi đáp pháp luật Giành quyền nuôi con ngoài giá thú 18:03 | 30/08/2016
Vợ chồng bạn tôi hiếm muộn, chồng cô ấy có con riêng bên ngoài. Hàng tháng anh vẫn về và có trách nhiệm nuôi con. Gia đình anh ở ngoài Hà Nội có đầy đủ khả năng nuôi con còn mẹ đứa trẻ ở quê thì không đủ khả năng nuôi con mà muốn gửi người chị nuôi hộ để đi làm. Đứa trẻ mới gần 1 tuổi. Nay anh ấy muốn giành quyền nuôi con có được không? Gửi bởi
Hỏi đáp pháp luật Ai được quyền nuôi con dưới 4 tuổi khi ly hôn? 18:03 | 30/08/2016
Theo như bạn trình bày thì khi ly hôn, chị gái bạn sẽ có nhiều cơ hội để có thể giành quyền nuôi con hơn người chồng của mình vì Điều 81 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định trong trường hợp không thỏa thuận được ai là người trực tiếp nuôi con thì Tòa án sẽ quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của
Hỏi đáp pháp luật Tranh chấp quyền nuôi con ngoài giá thú 18:03 | 30/08/2016
, việc xem xét, quyết định người trực tiếp nuôi cháu bé sẽ được căn cứ trên việc bảo đảm quyền lợi về mọi mặt của con. Tuy nhiên, như bạn nêu thì cháu bé hiện mới được 19 tháng tuổi, do vậy, căn cứ khoản 3 Điều 81 Luật hôn nhân và gia đình thì trường hợp con dưới 36 tháng tuổi, Tòa án sẽ giao cho người mẹ trực tiếp nuôi con (trừ trường hợp người mẹ
Hỏi đáp pháp luật Khi vợ chồng ly hôn thì quyền nuôi con được pháp luật quy định như thế nào? 18:03 | 30/08/2016
Theo Luật Hôn nhân và gia đình, vợ chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con. Nếu không thỏa thuận được thì Tòa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con, nếu con từ đủ chín tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con.     Về
Hỏi đáp pháp luật Chồng có được quyền nuôi con 2 tuổi khi ly hôn? 18:03 | 30/08/2016
liên quan. 2. Vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; trường hợp không thỏa thuận được thì Tòa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ 7 tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con. 3. Con dưới 36 tháng tuổi
Hỏi đáp pháp luật Quyền nuôi con khi ly hôn? 18:03 | 30/08/2016
lao động và không có tài sản để tự nuôi mình theo quy định của Luật này, Bộ luật dân sự và các luật khác có liên quan. 2. Vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; trường hợp không thỏa thuận được thì Tòa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt
Thông báo
Bạn không có thông báo nào