Bố mẹ tôi có 1 căn nhà xây dựng năm 1992. Năm 1999 mẹ tôi qua đời, năm 2009 bố tôi lấy vợ 2 (có đăng kí kết hôn), năm 2011 thì bố tôi bị bệnh qua đời. Hiện tại căn nhà đã sang tên cho tôi, em trai tôi và người vợ 2 của bố. Tôi xin hỏi nếu chia tài sản chung là căn nhà trên thì mỗi người được chia như thế nào? Thủ tục ra sao?
Ông nội tôi mua một căn nhà, giao cho người con trai cả, là cha tôi đứng tên chủ sở hữu. Do làm ăn khó khăn, cha tôi đem ngôi nhà thế chấp ngân hàng, không được sự đồng ý của Ông Bà Nội của tôi. Nay cha tôi quyết định rao bán căn nhà. Vậy xin cho tôi hỏi, mọi thành viên trong gia đình (ông bà nội, 3 chị em tôi...) có được quyền yêu cầu cha tôi
Hai vợ chồng tôi đứng tên chung trên sổ đỏ. Giờ tôi muốn nó thuộc tài sản riêng (vì cha mẹ tôi cho tiền mua) của tôi, thì tôi cần phải chuyển tên trên sổ đỏ thành một mình tôi và làm bản thoả thuận chia tài sản chung hay chỉ cần làm bản thoả thuận chia tài sản chung.
Năm 1994, ông nội tôi chia cho tôi một phần thửa đất là 13,5m2 (bao gồm cả phần đất xây nhà do bố tôi xây) và cho em (con chú út) một phần thửa đất là 9,5m2. Lúc đó tôi có yêu cầu ông lập di chúc nhưng ông nói là không có tranh chấp nên ông không lập di chúc, chỉ công khai nói cho anh em họ hàng biết. Nay ông nội tôi mới mất chú tôi lại yêu cầu
, giấy tờ nhà đã giao cho người mua ,giờ mình không còn giấy tờ nhà gì nữa, mình và cô ấy đã ký ly hôn rồi, chúng mình không có con. Vậy giờ mình có thể kiện cô ấy ra tòa được không ? Nếu được thì phải làm thế nào? và cần những giấy tờ gì không?
lập...) thì con mới được hưởng quyền lợi. Nếu trong gia đình đó không có tài sản chung của "hộ gia đình" mà chỉ có tài sản "chung vợ chồng" thì tòa án chỉ chia cho vợ và chia cho chồng.
Cụ thể trong trường hợp này, nếu bạn có tài sản trong khối tài sản chung của bố mẹ bạn thì bạn mới được chia. Nếu tài sản đó không phải là tài sản của hộ
Do nhu cầu kinh doanh riêng của mỗi người nên tôi và vợ tôi muốn chia tài sản chung nhưng không ly hôn. Xin cho biết thủ tục chia tài sản trong trường hợp này và sau khi chia, các vấn đề liên quan đến tài sản của mỗi bên được giải quyết thế nào?
Chồng tôi đi khỏi nhà từ năm 2006, tôi đã bỏ nhiều công sức tìm kiếm nhưng không có thông tin gì. Trong quá trình chung sống, vợ chồng tôi có một con và tích lũy được một số tài sản. Nay tôi muốn bán số tài sản đó và tính chuyện kết hôn với người khác, nhưng bị gia đình nhà chồng ngăn cản. Đề nghị luật sư cho biết, tôi phải làm gì để bảo vệ
Vợ chồng tôi chung sống với nhau đã 20 năm. Tài sản của gia đình khá nhiều, có thứ thì tôi đứng tên, có thứ chồng tôi đứng tên. Giờ đây vợ chồng tôi định ra tòa ly hôn. Xin hỏi, việc chia tài sản làm sao cho an toàn mà tiết kiệm các khoản như: án phí, thuế, chi phí thuê luật sư... ?
Bố mẹ tôi có chung một khối tài sản muốn chia cho các con, nhưng mẹ tôi lại bị bệnh tai biến mạch máu não, đang phải sống đời sống thực vật, còn bố tôi vẫn minh mẫn, khỏe mạnh. Vậy, bố tôi phải làm như thế nào cho đúng quy định của pháp luật?
Trong thời kỳ hôn nhân, vợ chồng tôi tạo lập khá nhiều tài sản chung. Hiện nay chúng tôi có ý định ly hôn nhưng nghe nói nếu nhờ tòa án phân chia thì phải đóng án phí, chi phí định giá, lệ phí thi hành án..., khá tốn kém. Còn nếu tự thỏa thuận phân chia, tôi lại sợ... không an toàn (!). Xin cho tôi biết, pháp luật quy định về vấn đề này thế nào
Tôi đang mở cửa hàng kinh doanh trên phần đất là tài sản chung của vợ chồng gầy dựng. Song, vì mâu thuẫn không thể hòa giải được nên chúng tôi đang chuẩn bị ly hôn. Khi đặt vấn đề tài sản, chúng tôi không thỏa thuận được vì không thống nhất được ý kiến của nhau. Khi chia tài sản, tôi có được quyền yêu cầu để phần đất tôi đang kinh doanh trên đó
tế chung của gia đình, tôi muốn được chia tài sản chung mặc cho hôn nhân vẫn tồn tại. Liệu pháp luật có cho tôi thực hiện mong ước này không?. Trong trường hợp chồng tôi lại tu chí làm ăn như trước, chúng tôi có thể nhập tài sản lại được không?
Hiện tôi đang làm cho 1 công ty được đóng bảo hiểm xã hội và tôi muốn làm thêm 1 công ty nữa công ty này cũng đóng bảo hiểm xã hội cho tôi thì vậy tôi có được hưởng song song 2 sổ cùng một lúc ko và sau này có gộp chung một sổ được không. Nếu không thi 1 trong 2 sổ bị thoái trả lại thì tôi có được hưởng gì hay phạt gì trong sổ thoái trả lai?
thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù hai mươi năm, tù chung thân hoặc tử hình:
a) Nhựa thuốc phiện, nhựa cần sa hoặc cao côca có trọng lượng từ năm kilôgam trở lên;
b) Hêrôin hoặc côcain có trọng lượng từ một trăm gam trở lên;
c) Lá, hoa, quả cây cần sa hoặc lá cây côca có trọng lượng từ bảy mươi lăm kilôgam trở lên
Hiện nay, vẫn còn nhiều quan điểm khác nhau về “phiên tòa sơ thẩm”. Theo luật tố tụng dân sự thì “phiên tòa sơ thẩm vụ án dân sự là phiên xét xử vụ án dân sự lần đầu của Tòa án”. Tuy nhiên khái niệm trên chỉ đưa ra cách hiểu khái quát nhất, chung nhất về phiên tòa sơ thẩm dân sự theo bộ luật tố tụng dân sự Việt Nam mà chưa chỉ ra được đặc điểm cơ
tư vấn, vì khi quyết toán thì cơ quan quyết toán ở tỉnh (Sở Tài chính) tính toán lại chi phí thẩm tra thiết kế BVTC-TDT trên cơ sở giá trị quyết toán xây dựng công trình. Vì vậy chúng tôi xin hỏi Bộ Xây dựng nội dung như sau: 1. Cơ quan quyết toán của tỉnh (Sở Tài chính) tính toán lại chi phí tư vấn thẩm tra thiết kế BVTC-TDT trên cơ sở giá trị
Kính gửi : Sở Xây dựng Tp.HCM Đơn vị chúng tôi trực thuộc Bộ Công thương có trụ sở tại quận 9, Tp.HCM. Hiện nay chúng tôi đã hoàn chỉnh hồ sơ dự án đầu tư công trình dân dụng cấp II. Chúng tôi xin hỏi: Thẩm tra thiết kế bản vẽ thi công và dự toán do Sở Xây dựng hay chủ đầu tư thực hiện. Quy trình, thủ tục như thế nào. Người gửi: Phan Cao Bình
Tôi là giáo viên mầm non, ngày chủ nhật vừa rồi, tôi đi chơi nhà bạn ở Thành phố Hồ Chí Minh, nghe bạn tôi nói giáo viên mầm non được truy đóng BHXH để sau này hưởng chế độ, có đúng không?