Con gái tôi chưa kết hôn nhưng đã có thai và sinh con, do còn đang là sinh viên không có đủ khả năng nuôi con cùng với việc lo sợ dư luận xã hội nên đã đem đứa trẻ để trước cổng trạm y tế phường vào lúc trời rạng sáng mong có người nhìn thấy em bé thương tình mang về nhà nuôi, nhưng do trời quá lạnh nên đứa trẻ bị chết. Tôi xin hỏi trong trường
Trường hợp những đứa trẻ bị bán và bị bóc lột sức về sức lao động, vậy người mua mà sử dụng trẻ em làm “công cụ” lao động thì có bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội “vi phạm quy định về sử dụng lao động trẻ em” không?
, l Khoản 2 và Điểm d, đ Khoản 3), và chỉ qui định về trọng lượng quả của cây thuốc phiện. Do đó, đối với hành vi tàng trữ thân, lá, rễ cây anh túc (cây thuốc phiện) thì không bị truy cứu trách nhiệm hình sự, cho dù số lượng rất lớn. Nên việc xác định hàm lượng đối với thân, lá, rễ cây anh túc là không đặt ra.
Về việc xét xử đối với các tội phạm
Cháu A năm nay 13 tuổi 5 tháng, là con một chị hàng xóm nhà tôi, một lần sang nhà tôi chơi, do mâu thuẫn với con gái tôi (năm nay 13 tuổi), cháu A đã cầm một thanh gỗ dài đập vào đầu con tôi gây thương tích là 14%, xin cho hỏi, cháu A có phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi của mình không? Gia đình cháu A có phải bồi thường cho con tôi không
Theo quy định tại khoản 2 Điều 7 Bộ luật hình sự: Điều luật quy định một tội phạm mới, một hình phạt nặng hơn, một tình tiết tăng nặng mới … thì không được áp dụng đối với hành vi phạm tội đã được thực hiện trước khi điều luật đó có hiệu lực thi hành. Như vậy, Điều 48 Bộ luật hình sự năm 1999 có các tình tiết tăng nặng sau đây là tình tiết mới
Chồng tôi uống rượu say nên trên đường đi làm về đã gây ra tai nạn giao thông làm chết một người đi bộ sang đường ; sau đó gia đình tôi đã gặp gỡ gia đình người bị nạn và đã thực hiện việc bồi thường đầy đủ các chi phí cho họ, gia đình người bị hại cũng có đơn xin không xử lý hình sự đối với chồng tôi. Xin Quí Báo cho biết trong trường hợp này
Điều luật quy định khung hình phạt có mức tối thiểu và tối đa tùy theo tính chất, mức độ nguy hiểm của từng tội phạm. Khi Tòa án đã xác định bị cáo phạm tội ở khung hình phạt nào, dù có nhiều tình tiết tăng nặng thì họ cũng không bị xử phạt quá mức cao nhất của khung hình phạt đó. Ví dụ: bị cáo phạm tội sản xuất hàng giả thuộc trường hợp quy định
Các tình tiết là yếu tố định khung hình phạt là những tình tiết mà nhà làm luật dự định nếu có thì Tòa án phải áp dụng ở khung hình phạt mà điều luật quy định có tình tiết đó đối với người phạm tội. Ví dụ một người lợi dụng chức vụ, quyền hạn để vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới là thuộc trường hợp phạm tội quy định tại điểm c khoản 2
Pháp luật quy định nguyên tắc áp dụng tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự “ phân biệt các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự với các tình tiết là dấu hiệu định tội” như thế nào?
Một người thực hiện hành vi phạm tội sau một thời gian nhất định, tùy thuộc vào tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, Nhà nước thấy không cần phải truy cứu trách nhiệm hình sự được họ, vì việc xử lý bằng biện pháp hình sự đối với họ không cần thiết nữa.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 23 Bộ luật hình sự thì thời hiệu truy cứu
Dịp Tết vừa rồi con tôi 15 tuổi tự ý điều khiển xe máy 100 cm3 và đã gây tai nạn khiến một người bị thương nặng. Tôi rất lo lắng, không biết cháu chưa thành niên thì có bị truy cứu trách nhiệm hình sự không? Tôi và cháu đã mấy lần lên làm việc với cơ quan điều tra về vụ việc. Gia đình tôi cũng đã chủ động xin lỗi và bồi thường một phần cho gia