Trường hợp thương tật hoặc bệnh tật tái phát, người lao động được đi giám định lại mức giảm khả năng lao động thì thời điểm hưởng trợ cấp mới được tính từ tháng nào theo quy định của Luật bảo hiểm xã hội?
Giải đáp thắc mắc của ông Cao Văn Thành, Sở Lao động-Thương binh và Xã hội tỉnh Nghệ An cho biết, theo quy định sẽ không thực hiện giám định lại thương tật cho những người đã được Hội đồng Y khoa kết luận xếp tỷ lệ thương tật vĩnh viễn. Ông Cao Văn Thành, trú tại phường Quang Tiến, thị xã Thái Hòa, tỉnh Nghệ An là thương binh hạng 4/4, tỷ lệ
Điểm 1.4.3 mục 1 Phần II Thông tư số 18/2000/TT-BYT quy định, quy trình giám định phúc quyết tai nạn lao động như sau:
- Khi vết thương tái phát, sau khi đã điều trị ổn định, người lao động làm đơn gửi cho người sử dụng lao động nếu còn đang làm việc hoặc cho Bảo hiểm xã hội tỉnh nếu đã nghỉ việc cùng với các giấy tờ điều trị vết thương tái
Anh C bị tai nạn lao động và đã có kết quả của Hội đồng giám định y khoa nhưng anh chưa đồng ý với kết quả này. Liệu anh có thể yêu cầu tiến hành giám định phúc quyết tai nạn lao động hay không? Nếu được, để chuẩn bị cho giám định phúc quyết tai nạn lao động, anh C cần phải chuẩn bị hồ sơ như thế nào?
Người lao động được miễn án phí trong các hoạt động tố tụng để đòi tiền lương, trợ cấp mất việc làm, trợ cấp thôi việc, bảo hiểm xã hội, tiền bồi thường về tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, để giải quyết những vấn đề bồi thường thiệt hại hoặc vì bị sa thải, chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật.
Theo khoản 3 Điều 166 của Bộ luật lao động, người lao động được miễn án phí trong các hoạt động tố tụng để đòi tiền lương, trợ cấp mất việc làm, trợ cấp thôi việc, bảo hiểm xã hội, tiền bồi thường về tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, để giải quyết những vấn đề bồi thường thiệt hại vì bị sa thải, chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật.
Em có một vấn đề thắc mắc cần hỏi..mong được trợ giúp. Trước đây em làm ở Công ty TM và DV Trường Minh. Em làm đơn nghỉ việc vào ngày 1/3. Nhưng Công ty chưa đưa quyết định nghỉ việc và cũng chưa chốt sổ BHXH cho em. Vào giữa tháng 5 em có gọi điện đến Công ty, và đến nay Công ty gọi điện thông báo về sổ BHXH và quyết định nghỉ việc nhưng BH
Trước kia khi bạn tôi đang có việc làm ổn định, đã vay tiền của công ty tài chính A, ký hợp đồng trả lãi trong vòng 4 năm. Sau khi trả lãi được 4 năm, bạn tôi thất nghiệp và không có khả năng chi trả. Tôi xin hỏi, trường hợp của bạn tôi có bị đưa ra tòa không? Nếu ra tòa thì bị xử phạt như thế nào? Đó có phải là tội lạm dụng tín nhiệm chiếm
tranh chấp (Điều 30 Luật kinh doanh bảo hiểm 2000). Đối với các tranh chấp lao động thì theo quy định tại các điều 166, 167 Bộ luật lao động năm 2006, thời hiệu khởi kiện tính từ khi xảy ra hành vi vi phạm đối với các tranh chấp lao động về kỷ luật sa thải, đơn phương chấm dứt hợp đồng lao đông, bồi thường thiệt hại, trợ cấp khi chấm dứt hợp đồng lao
qua đuổi việc ngang tôi, mà không hề có lý do cũng không báo trước. Tôi nộp đơn lên Phòng LĐTBXH nhờ can thiệp. Phòng LĐTBXH có gừi thư mời nhưng bên Cty không đến để hòa giải. Tôi nộp đơn lên Tòa Án nhờ giải quyết, Tòa Án yêu cầu tôi phải qua bên BHXH để xem bên Cty có đăng ký mua BHXH cho tôi không. Đến lúc này thì tôi càng phát hiện ra Công ty
Tôi là nam, công tác ở doanh nghiệp nhà nước, tôi sinh tháng 5/1954, thời gian công tác 34 năm. Năm 2007 tôi vi phạm về tài chính, bị phạt 5 năm tù giam, nay đã chấp hành xong hình phạt tù, nhưng hiện nay bi bệnh sức khoẻ yếu muốn xin giải quyết chế độ BHXH được không? Nếu được thì giải quyết chế độ ra sao? Tôi muốn cơ quan bảo hiểm hướng dẫn
Xin hỏi: Em bị Tòa án tuyên phạt 15 tháng tù giam về tội trộm cắp tài sản. Nhưng hiện tại em đang mang thai được 5 tháng. Vậy em có được hoãn chấp hành hình phạt tù hay không? Nếu được thì thời hạn hoãn chấp hành hình phạt tù là bao lâu. Em xin cảm ơn!
Các đối tượng được ngân sách nhà nước đóng BHYT gồm (Trích Khoản 1 Điều 13 Luật BHYT; Điều 1, Thông tư liên tịch số 09/2009/TTLT-BYT-BTC ngày 14/8/2009):
(1) Cán bộ xã, phường, thị trấn đã nghỉ việc đang hưởng trợ cấp từ ngân sách nhà nước hằng tháng hoặc đang hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội hằng tháng.
(2) Cựu chiến binh, thanh niên
Các đối tượng được ngân sách nhà nước đóng BHYT gồm (Trích Khoản 1 Điều 13 Luật BHYT; Điều 1, Thông tư liên tịch số 09/2009/TTLT-BYT-BTC ngày 14/8/2009):
(1) Cán bộ xã, phường, thị trấn đã nghỉ việc đang hưởng trợ cấp từ ngân sách nhà nước hằng tháng hoặc đang hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội hằng tháng.
(2) Cựu chiến binh, thanh niên xung phong
ty tôi không? _Nếu mà sau khi mở thủ tục phá sản, qua thương lượng các chủ nợ đồng ý nộp đơn đề nghị tòa án cho rút đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản thì tòa án phải dừng việc mở thủ tục hay vẫn tiếp tục mở thủ tục phá sản. _nếu công ty tôi thanh toán khoản nợ cho các chủ nợ không đảm bảo trước nhưng có sự đảm bảo của thẩm phán thì có được không
tự sau: a) Chi phí phá sản; b) Khoản nợ lương, trợ cấp thôi việc, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế đối với người lao động, quyền lợi khác theo hợp đồng lao động và thỏa ước lao động tập thể đã ký kết; c) Khoản nợ phát sinh sau khi mở thủ tục phá sản nhằm mục đích phục hồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã; d) Nghĩa vụ tài chính đối với
người gẫy 2 xương đùi, xe máy nát tan.. trong lúc lưu thông xr nhà e đi vs tốc độ 40km và đi đúng làn đường, do nhìn thấy nên xe nhà e phanh gấp tạo thành 1 đường phanh tầm 3m, trong khi đó thì hai thanh niên không đội mũ bảo hiểm, uống rượu đi vs tốc độ cao. Như vậy nhà e có phải đền bù gì không ạ? Và với họ có phải đền bù cho nhà e k ạ? Và nếu họ đền
Theo Bản án của Tòa án nhân dân đã có hiệu lực pháp luật, nội dung án tuyên: “Buộc công ty A có trách nhiệm thanh toán số tiền nợ bảo hiểm xã hội cho Bảo hiểm xã hội quận X là 300.000.000 đồng”. Chi cục Thi hành án dân sự quận X thụ lý đơn yêu cầu của Bảo hiểm xã hội quận X và đã thi hành xong vụ việc bằng biện pháp khấu trừ tiền trong tài