nếu đất do bố tôi đứng tên. Và thời gian từ lúc làm đơn ly hôn cho đến lúc phân chia tài sản là bao lâu. Và cho tôi hỏi nếu ly hôn thì con cái của bố mẹ tôi có phần không, con chung và con riêng của mỗi người.
Tôi có một vài điều mong hội đồng luật sư Dân Luật tư vấn giúp. Tôi đã lập gia đình năm 2008 và có hai con gái sn 2009 và 2011, nhưng đến cuối năm 2013 chúng tôi đã ly hôn. Về con chung thì cho đến thời điểm ly hôn theo quyết định của tòa án TP thì mỗi người trực tiếp chăm nuôi một cháu, tôi trực tiếp chăm nuôi cháu lớn, vợ tôi là người trực
Kính gửi luật sư Tôi tên Lê Công Cẩm Linh cho tôi hỏi về vấn đề nhận lại quyền nuôi con của em trai tôi sau khi ly hôn. Việc là năm 2014 em tôi là lê công lộc ly với vợ của nó là Đoàn Thị Hải Lý. Trong thời gian sống chung hai vợ chồng có chung đứa con gái tên là Lê Đoàn Khánh Thy (tên ở nhà là happy), sinh ngày 28 tháng 11 năm 2011. Đến năm
Theo quy định tại Điều 84 Luật hôn nhân và gia đình 2014 thì chồng bạn có quyền yêu cầu Tòa án xem xét việc thay đổi người trực tiếp nuôi con. Tuy nhiên, việc thay đổi người trực tiếp nuôi con chỉ được Tòa án chấp nhận khi có một trong các căn cứ được quy định tại khoản 2 Điều này như sau:
a) Cha, mẹ có thỏa thuận về việc thay đổi người
Bạn không nói rõ hiện nay người vợ cũ của bạn có bảo đảm được quyền lợi về mọi mặt của con bạn khi cô ấy nuôi con hay không, đặc biệt là các điều kiện cần thiết cho sự phát triển về thể chất, bảo đảm về việc học hành và các điều kiện cho sự phát triển tốt về tinh thần của con cái. Nếu cô ấy không đảm bảo được điều đó, đồng thời bạn chứng minh
Tôi ly hôn với chồng trước được hơn năm nay, theo bản án của tòa thì chồng trước của tôi được nuôi con. Hiện nay cháu mới được hơn 6 tuổi, tôi rất muốn thường xuyên được thăm nom, chăm sóc cháu nhưng mỗi lần đến thăm con đều bị nhà chồng cũ chửi mắng, ngăn cản. Tôi có quyền yêu cầu tòa án trao lại quyền trực tiếp nuôi con không?
Vợ chồng tôi ly hôn theo bản án đã có hiệu lực pháp luật của tòa án. Tôi đã kết hôn với người khác, còn vợ tôi vẫn sống độc thân. Gần đây, vợ cũ của tôi yêu cầu tôi phải có nghĩa vụ cấp dưỡng. Tôi không đồng ý nên cô ấy khởi kiện ra tòa án để buộc tôi phải thực hiện nghĩa vụ này. Đề nghị luật sư cho biết, việc khởi kiện như vậy có đúng không và
Tôi cùng vợ tôi ký vào đơn và nộp cho Tòa án xin ly hôn.Tòa án đã ra quyết định cho chúng tôi ly hôn, nhưng giao con chung của chúng tôi cho mẹ cháu nuôi (vì hiện tại, vợ tôi đang chấp hành án tù sáu năm do phạm tội mua bán trái phép chất ma túy, không có điều kiện nuôi con do vậy đã quyết định giao cho bà ngoại nuôi). Vậy cho tôi hỏi, quyết
Công ty tôi tiến hành xây dựng nội quy lao động, nhưng chưa rõ qui định chung về việc này, vậy xin hỏi trình tự xây dựng và đăng ký nội quy lao động nhà nước quy định như thế nào?
- Căn cứ quy định tại Chương II của Thông tư 19/2003/TT-BLĐTBXH hướng dẫn Nghị định 41/CP thi hành Bộ luật Lao động về kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất đã được sửa đổi, bổ sung tại Nghị định 33/2003/NĐ-CP do Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội ban hành, thì việc xây dựng và đăng ký nội quy lao động được thực hiện theo trình tự sau đây: 1
Tên tôi là Võ Văn Quyền – Kỹ sư cấp thoát nước. Tôi muốn hỏi về lớp học nghiệp vụ PCCC để xin chứng chỉ thiết kế phòng cháy chữa cháy thì với bằng cấp kỹ sư cấp thoát nước có được không? Nếu được thì bên Cảnh sát PCCC tỉnh Đồng Nai có lớp học nào sắp mở không? Trân trọng cảm ơn !”.
lên; nhà ga đường sắt có tổng diện tích sàn từ 500 m2 trở lên.
10. Nhà chung cư cao 05 tầng trở lên; nhà đa năng, khách sạn, nhà khách, nhà nghỉ cao từ 05 tầng trở lên hoặc có khối tích từ 5.000 m3 trở lên.
11. Trụ sở cơ quan hành chính nhà nước cấp xã trở lên; trụ sở làm việc của các cơ quan chuyên môn, doanh nghiệp, các tổ chức chính trị
Ông Nguyễn Hữu Cầu (Đồng Nai) có thời gian tham gia quân đội từ tháng 4/1974 đến năm 1979. Trong thời gian tham gia chiến đấu, ông Cầu bị thương. Do hoàn cảnh chiến tranh nên ông bị mất Giấy Chứng thương. Sư đoàn 302 - Quân khu 7 đã sao lục danh sách lưu trữ tại đơn vị và xác minh hồ sơ thương binh của ông Cầu, ông Cầu đã được hưởng chế độ đối
Ông Lương Văn B là thương binh đang hưởng chế độ. Trong giấy chứng nhận bị thương có ghi các vết thương cụ thể. Tuy nhiên, trong Biên bản giám định thương tật của Hội đồng giám định y khoa chưa giám định hết các vết thương. Vậy, Ông có được giám định vết thương còn thiếu và tổng hợp tỷ lệ để hưởng chế độ?
gửi UBND xã Lang Sơn, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ (quê quán của bà Canh). Bà Canh được UBND xã cấp Giấy Chứng nhận bị thương và hướng dẫn bà về nơi cư trú tại tỉnh Bình Định làm hồ sơ. Tuy nhiên, theo trả lời của Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định, trường hợp của bà Canh không giải quyết được do không có danh sách
Điều kiện, quy trình, thủ tục được giám định lại thương tật
Theo ông Thưa trình bày thì sau khi bị thương ông đã được cấp “Giấy chứng nhận bị thương” và được Hội đồng Giám định Y khoa Bệnh viện 7E xác định bị thương tật trong lúc làm nhiệm vụ và tình trạng mất sức lao động là 16%. Như vậy ông là người bị thương có tỷ lệ suy giảm khả năng lao
Bố tôi là thương binh đang hưởng chế độ trợ cấp hàng tháng của Nhà nước, hiện ông lâm bệnh nặng, gia đình chúng tôi thuộc hộ nghèo. Xin hỏi, khi người là thương binh chết thì thân nhân được hưởng những chế độ gì?
1- Trước tiên, chị hãy phô tô thẻ BHYT, giấy chứng minh nhân dân và thẻ chứng nhận thương binh của chồng chị đến cơ quan Bảo hiểm xã hội tỉnh để được đổi lại thẻ BHYT cho đúng với quyền lợi mà chồng chị được hưởng (đối tượng thương binh có tỷ lệ mất sức lao động trên 81% được hưởng mã quyền lợi số 1, cán bộ hưu trí có mã quyền lợi số 5), từ mã
được hưởng thêm trợ cấp dành cho đối tượng này theo Nghị định số 147/2005/NĐ-CP ngày 30/11/2005 của Chính phủ quy định về mức trợ cấp, phụ cấp ưu đãi đối với người có công với cách mạng và Thông tư số 33/2005/TT-BLĐTBXH, cụ thể là, ngoài những chế độ ưu đãi và trợ cấp 684.000 đồng/tháng cho thương binh mất sức lao động 60% như hiện nay, anh Nguyễn Văn