Tôi đang chuẩn bị làm thủ tục ly hôn, nhưng còn vướng nhiều thắc mắc xin văn phòng giải đáp giúp. Con tôi mới mười bốn tháng tuổi, vậy tòa án có giao quyền nuôi con cho mẹ không? Việc cấp dưỡng được thực hiện ra sao, có thể nhận một lần không, khi nào mức quy định là bao nhiêu? Hiện do chăm sóc cháu nên tôi chưa thể đi làm, vậy có ảnh hưởng đến
Chàng rể nói căn nhà thuộc tài sản chung của vợ chồng nên muốn bán để làm ăn trong khi tiền mua nhà là của tôi, chỉ cho con gái đứng tên. 10 năm trước, tôi mua một căn nhà, để con gái đứng tên. Con tôi lấy chồng nhưng vẫn cả gia đình vẫn ở cùng tôi trong căn nhà này. Năm ngoái, con gái tôi qua đời do trọng bệnh. Hiện, con rể nói đây là tài sản
Ở trường tôi, con dâu hiệu trưởng làm kế toán, đồng thời con gái là văn thư kiêm thủ quỹ. Như vậy có đúng quy định hiện hành không? Xin cho biết cụ thể? – Nguyễn Thành Công (nguyenthanhcong***@gmail.com).
định mới được? Vậy em có khả năng được hưởng nếu đóng được 5 tháng mà sang 2016 em mới sinh con không? Mong nhận được giải đáp từ Ban biên tập THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Chân thành cảm ơn.
Tôi có quyền từ chối cấp dưỡng cho con do vợ đang nuôi và yêu cầu xét nghiệm ADN của đứa trẻ không? Tôi và vợ mới ly hôn, lúc đầu cô ấy nguyện nuôi con (3 tuổi) và không nhận trợ cấp từ tôi. Hơn một tháng sau, cô ấy thay đổi muốn tôi đưa tiền cấp dưỡng hàng tháng. Tuy nhiên, tôi đang thất nghiệp hơn nữa nghi ngờ đứa bé không phải con của mình
”.
Điều 31 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định điều kiện hưởng chế độ thai sản:
"1. Người lao động được hưởng chế độ thai sản khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Lao động nữ mang thai;
b) Lao động nữ sinh con;
c) Lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ;
d) Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng
, tổ chức có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến quyết định giải quyết việc dân sự có quyền kháng cáo quyết định giải quyết việc dân sự để yêu cầu Tòa án cấp trên trực tiếp giải quyết lại, trừ các quyết định công nhận thuận tình ly hôn, nuôi con sau ly hôn. Trường hợp có kháng cáo hợp lệ đối với quyết định giải quyết việc dân sự thì Tòa án cấp trên trực
Em gái tôi làm việc ở một công ty tư nhân được hai năm, tham gia đầy đủ các loại bao hiểm xã hội. Em gái tôi vừa nghỉ sinh và đi làm trở lại khi con được 5 tháng. Tuy nhiên, khi em gái tôi làm hồ sơ để xin hưởng chế độ bảo hiểm thai sản thì công ty nói bây giờ vẫn chưa được hưởng, phải để con đủ 6 tháng mới được. Vậy công ty nói như thế có đúng
động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi;
đ) Lao động nữ đặt vòng tránh thai, người lao động thực hiện biện pháp triệt sản;
e) Lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội có vợ sinh con.
2. Người lao động quy định tại các điểm b, c và d khoản 1 Điều này phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 06 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi
Vài năm gần đây, huyện tôi có một công ty sản xuất đang hoạt động. Người dân vẫn thường xuyên dùng loại phân bón của công ty này. Tuy nhiên, khi dùng loại phân bón ấy, hoa màu của chúng tôi bị thối rễ rất nhiều. Công ty ấy hiện đang tạm ngưng hoạt động để lấy mẫu điều tra. Vậy cho tôi hỏi, ngoài việc phạt tiền ra, công ty đó còn phải bồi thường
Chúng tôi lấy nhau được 2 năm và có một cháu nhỏ. Cháu được 18 tháng và vợ tôi bỏ đi không để ý hay quan tâm gọi điện kể cả khi cháu ốm nằm viện mà vợ tôi biết cũng không lên. Vậy giờ tôi muốn ly hôn để có quyền nuôi con và điều kiện kinh tế hay mức lương của vợ tôi không có. Vậy sau khi ly hôn tôi có được quyền nuôi con không?
Bạn T.Q, địa chỉ email: phungvankhanhthuy@xxx hỏi: Bạn lấy vợ 6 năm và các bạn có với nhau 1 đứa con 5 tuổi, nay vợ bạn đơn phuơng làm đơn ly hôn. Vậy, bạn có thể làm đơn xin nuôi con không?
Uỷ quyền cho mẹ giải quyết việc ly hôn có được không? Con gái tôi hiện là công nhân ở khu chế xuất nên công việc liên tục khó xin nghỉ làm để ra toà nộp đơn yêu cầu ly hôn. Vừa qua, tôi đến toà án để nộp đơn ly hôn thay cho con (đơn này con tôi tự viết và ký tên) nhưng cô cán bộ toà yêu cầu phải đích thân đi nộp thì mới được. Ly hôn tốn nhiều
Tòa cho ly hôn thì có hiệu lực chưa hay phải chờ thi hành án? Tòa phúc thẩm xử cho vợ chồng tôi ly hôn, vợ tôi được nuôi con. Căn nhà chung của vợ chồng, tòa xử cho tôi được lấy và phải thanh toán lại cho vợ tôi 230 triệu đồng. Vậy tôi có quyền đăng ký kết hôn với người khác được chưa hay phải chờ tới khi vợ tôi yêu cầu thi hành án và tôi phải
tượng bảo trợ xã hội
“Điều 5. Đối tượng hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng
1. Trẻ em dưới 16 tuổi không có nguồn nuôi dưỡng thuộc một trong các trường hợp quy định sau đây:
a) Bị bỏ rơi chưa có người nhận làm con nuôi;
b) Mồ côi cả cha và mẹ;
c) …………..
2. Người từ 16 tuổi đến 22 tuổi thuộc một trong các trường hợp quy định
Những yêu cầu về hôn nhân và gia đình thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà án được quy định tại Điều 29 Bộ luật tố tụng dân sự 2015 như sau:
Điều 29. Những yêu cầu về hôn nhân và gia đình thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án
1. Yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật.
2. Yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn, thỏa thuận nuôi con
Kính gửi cơ quan Bảo Hiểm TP Đà Nẵng Tôi có một vướng mắc kính mong cơ quan giải đáp giúp. Theo tôi được biết thì phụ nữ mang thai từ tháng thứ bảy và nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi thì được nghỉ 1 tiếng (chỉ làm 7 tiếng/ngày), nhưng tôi không được nghỉ cần khiếu nại với công ty như thế nào để được hưởng chế độ? Công ty có vi phạm luật không ạ
Điều 31 Luật BHXH quy định về điều kiện hưởng chế độ thai sản: 1. NLĐ được hưởng CĐTS khi thuộc một trong các trường hợp sau đây: a. Lao động nữ mang thai; b. Lao động nữ sinh con; c. Lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ; d. NLĐ nhận nuôi con nuôi dưới 6 tháng tuổi; e. Lao động nữ đặt vòng tránh thai, NLĐ thực hiện biện pháp
của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, trừ trường hợp vụ án mà Tòa án bác đơn yêu cầu ly hôn, yêu cầu thay đổi nuôi con, thay đổi mức cấp dưỡng, mức bồi thường thiệt hại, yêu cầu thay đổi người quản lý tài sản, thay đổi người quản lý di sản, thay đổi người giám hộ hoặc vụ án đòi tài sản, đòi tài sản cho thuê, cho mượn, đòi nhà, đòi quyền sử dụng đất cho
định đã có hiệu lực của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, trừ trường hợp vụ án mà Tòa án bác đơn yêu cầu ly hôn, yêu cầu thay đổi nuôi con, thay đổi mức cấp dưỡng, mức bồi thường thiệt hại, yêu cầu thay đổi người quản lý tài sản, thay đổi người quản lý di sản, thay đổi người giám hộ hoặc vụ án đòi tài sản, đòi tài sản cho thuê, cho mượn, đòi nhà, đòi