định có thời hạn dưới 12 tháng hết hạn mà người lao động vẫn được sử dụng làm việc thì trong thời hạn 30 ngày liền sau đó, hai bên phải ký kết hợp đồng lao động mới; nếu không ký kết hợp đồng lao động mới, hợp đồng đã giao kết trở thành hợp đồng lao động không xác định thời hạn (Trường hợp hai bên ký kết hợp đồng lao động mới là hợp đồng xác định thời
Hợp đồng lao động đã ký kết có được thay đổi hay không? Trong những trường hợp nào, người sử dụng lao động được chuyển người lao động sang làm những công việc khác không thoả thuận trong hợp đồng lao động?
Theo quy định tại Khoản 4 Điều 36 Bộ luật Lao động, hợp đồng lao động chỉ bị chấm dứt khi người lao động bị kết án tù giam hoặc bị cấm làm công việc cũ theo quyết định của toà án. Như vậy, trường hợp người lao động bị Toà án kết án tù cho hưởng án treo, nếu bản án của Toà án quyết định cấm người lao động làm công việc cũ thì người sử dụng lao
và hưởng quyền lợi về bảo hiểm xã hội theo quy định;
- Được trợ cấp thôi việc: Đối với người lao động đã làm việc thường xuyên trong doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức từ đủ 12 tháng trở lên được hưởng trợ cấp thôi việc với mức mỗi năm làm việc là nửa tháng lương cộng với phụ cấp lương (nếu có). Trừ trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động vì lý do quy
tháng 2 năm 1995 của Tổng liên đoàn lao động Việt Nam hướng dẫn công tác công đoàn về thoả ước lao động tập thể và hợp đồng lao động, Công đoàn cơ sở có những quyền và trách nhiệm sau đây:
Trong giao kết hợp đồng lao động:
- Ban chấp hành Công đoàn cơ sở tổ chức tuyên truyền, phổ biến cho mọi công nhân lao động làm việc tại doanh nghiệp quán triệt
trước ít nhất 3 ngày làm việc về những nội dung cần sửa đổi, bổ sung.
2. Trong trường hợp hai bên thỏa thuận được thì việc sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động được tiến hành bằng việc ký kết phụ lục hợp đồng lao động hoặc giao kết hợp đồng lao động mới.
3. Trong trường hợp hai bên không thoả thuận được việc sửa đổi, bổ sung nội dung hợp đồng
1. Về việc UBND xã có được quyền đơn phương sử dụng hợp đồng lao động trước thời hạn hay không
Luật Lao động 2012 quy định chỉ một số trường hợp được liệt kê sau đây mới làm phát sinh quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao động:
a) Người lao động thường xuyên không hoàn thành công việc theo hợp đồng lao
Xin chào Luật Sư Nhờ luật sư tư vấn giúp em trường hợp sau với. Công ty em có ký HĐLĐ khoán XĐTH 24 tháng với người lao động, thời hạn của HĐLĐ đã hết từ 01/05/2013, vì một số lý do khách quan nên vẫn chưa ký tiếp hợp đồng lao động, luật sư cho em hỏi: 1. Trường hợp này là hợp đồng lao động khoán thì hết thời hạn HĐLĐ nếu chưa ký thì có trở
.
Trong trường hợp không thỏa thuận được, hai bên phải báo cáo với cơ quan, tổ chức có thẩm quyền. Sau 30 ngày, kể từ ngày báo cho cơ quan quản lý nhà nước về lao động địa phương biết, người sử dụng lao động mới có quyền quyết định và phải chịu trách nhiệm về quyết định của mình.
Trường hợp không nhất trí với quyết định của người sử dụng lao động
nghỉ việc, chấm dứt hợp đồng lao động với trường. Mặt khác, chúng tôi mới nghe thông tin về nghị định Nghị định số 143/2013/NĐ-CP về việc bồi hoàn chi phí đào tạo... Tôi muốn hỏi luật sư: Em tôi có phải thuộc đối tượng không chịu sự điều chỉnh của nghị định này hay không? Em tôi đã hoàn thành nghĩa vụ học tập, đã trở về nước và tiếp tục làm việc từ đó
Luật sư cho tôi hỏi, tôi đang ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn tại một trường học, như vậy người sử dụng lao động có tự ý thanh lý hợp đồng của tôi hay không?
Em làm tại doanh nghiệp kể từ T9/2014, nhưng tới T10 em mới ký hợp đồng lao động 1 năm (từ 1/10/2014 đến 30/09/2015). Trong thời gian công tác tại DN, có nhiều sự cố xảy ra giữa em và GĐ. Trường hợp nếu như em hay GĐ chấm dứt hợp đồng lao động thì phải làm như thế nào đúng với Luật Lao động? Và như thế thì em có được hưởng chế độ gì không ngoài
nghỉ mới trả lại bằng đại học, vậy công ty giữ bằng có đúng pháp luật hay không? Tôi chỉ sợ khi vi phạm cam kết tình nguyện ở mục 2 thì công ty sẽ không trả lại bằng đại học của tôi. Rất mong luật sư tư vấn giúp Cám ơn rất nhiều!
Công ty chúng tôi là doanh nghiệp nhỏ (4 lao động ). Một số nhân viên mới vào làm việc có yêu cầu không cần ký HĐ lao động , đề nghị trả lương khoán để không phải thanh toán tiền chi phí đóng BHXH+ BHYT hàng tháng của chính nhân viên. Ngoài ra cty se trả mức đóng chi phí BHXH+BHYT của doanh nghiệp cho nhân viên vào tiền lương luôn để tăng thu
Em chào các anh, chị luật sư! Em rất mong các anh chị chỉ giúp em trường hợp sau: Hiện tại công ty em có một lao động mới là con liệt sĩ, theo Điều 14, Pháp lệnh ưu đãi đối với người có công cách mạng 2012 sửa đổi, bổ sung; thì lao động đó được cấp thẻ báo hiểm y tế theo chế độ ưu đãi. Nay công ty em ký hợp đồng lao động với người lao động đó
thuận , thỏa thuận lại bắt buộc tôi kí hợp đồng , nếu công việc tôi được nhân không phù hợp với sức khỏe tôi ( tôi bị viêm xoang và viêm cân gan chân mãn tính nên hạn chế đứng nhiều và làm việc môi trường bụi bậm) hoặc mức lương không phù hợp với công việc được giao , tôi có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động không , nếu nghỉ tôi sẽ báo trước
, nếu đơn phương thôi việc, nghỉ việc sẽ bồi thường mọi chi phí cho chuyến đi (ước tính khoảng 70 triệu vnđ) ". Hiện nay công ty đối tác nước ngoài yêu cầu em sang lại để hỗ trợ về dự án cũ, nếu em đi thì sẽ phải kí một văn bản tương tự tức là sẽ chịu ràng buộc thêm 1 năm nữa kể từ lần đi sau này, nếu không đi thì sẽ rơi vào trường hợp "không chịu sắp
Căn cứ vào khoản 2 Điều 22 Bộ luật lao động năm 2012 thì đối với hợp đồng lao động xã định thời hạn khi hết hạn mà người lao động vẫn tiếp tục làm việc thì trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày hợp đồng lao động hết hạn, hai bên phải ký kết hợp đồng lao động mới; " Trường hợp hai bên ký kết hợp đồng lao động mới là hợp đồng xác định thời hạn thì