(PLO)- Nếu bị đơn vắng mặt lần thứ nhất có lý do chính đáng thì phải hoãn phiên toà. Tôi cho người quen vay tiền nhưng tới hẹn cô ấy không trả. Tôi kiện ra toà đòi nợ thì cô ấy lên có một lần rồi vắng mặt luôn. Mới đây, toà án mở phiên toà xét xử vụ án nhưng cô ấy lại vắng mặt lần nữa và toà án đã hoãn phiên toà. Không biết lần sau cô ấy vắng
Em có quen 1 người trên mạng zalo, nhìn hình và qua giới thiệu thì là con gái. Sau 1 thời gian nói chuyện, thì người đó gạ gẫm về chuyện chat sex, rồi gửi trước chi em 1 clip sex, rồi nói mong muốn được nhìn mặt em và xem clip của em. Em đã nhẹ dạ gửi clip của mình cho người ta rồi sau đó mới biết đó không phải phụ nữ mà là đàn ông, đúng ra là
Tôi vừa mới ra trường và đang xin việc làm. Thời gian này tôi hay về quê, nên phòng trọ không dùng đến nhiều. Tôi có ý định cho một người bạn thuê, mượn lại phòng của tôi với giá rẻ hơn giá tôi thuê. Nhưng một số người bảo trong trường hợp bạn ấy dẫn gái về phòng và mua bán dâm thì tôi cũng sẽ bị truy cứu trách nhiệm về hành vi chứa mại dâm
rắn công nghiệp không nguy hại (Điều 2). Các tổ chức, cá nhân có cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ phải có phương tiện, dụng cụ thu gom chất thải rắn sinh hoạt, bố trí điểm thu gom, lưu trữ chất thải rắn sinh hoạt và phải ký hợp đồng với đơn vị vệ sinh môi trường để vận chuyển về nơi xử lý theo đúng quy định (khoản 2, Điều 5). Cơ sở hoạt động làm
lực;
d) Vay tiền;
đ) Bán, chuyển đổi cổ phần hoặc chuyển quyền sở hữu tài sản;
e) Thanh toán các khoản nợ mới phát sinh từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã, trả lương cho người lao động trong doanh nghiệp, hợp tác xã.
3. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với doanh nghiệp, hợp tác xã sau khi đã
Kình gửi Luật sư, Rất mong quý Luật sư tư vấn giúp tôi trường hợp sau: Tôi bắt đầu làm việc chính thức cho công ty A (là công ty vốn 100% nước ngoài dưới hình thức công ty TNHH tại Việt Nam chuyên về dịch vụ gia công phần mềm) từ tháng 10/2010 và ký lại hợp đồng thời hạn một năm vào tháng 9/2011. Ngày 24/11/2011, công ty bất ngờ đưa ra quyết
khi đưa người lao động đi sang nước ngoài làm việc, Công ty có ký phụ lục hợp đồng lao đồng đi làm việc tại nước ngoài với thời hạn 4 năm (vì công trình đó dự kiến làm trong 4 năm mới xong). Có nhứng người thì ký phụ lục ghi là : "Thời hạn làm việc tại nước CHDCND Lào đến khi thi công xong công trình". Khi người lao động làm việc được 3 năm thì làm
Xin chào luật sư Xin luật sư tư vấn dùm, trường hợp của em như sau : Em làm kế toán trưởng cho công ty TNHH này từ tháng 11/2009 cho đến 05/2011. Cuối tháng 01/2011, em đã nghỉ việc và có quyết định thôi việc của giám đốc ký. Nhưng do công ty này đang làm thủ tục giải thể (30/04/2011 sẽ giải thể), nên em ở lại để giúp công ty hoàn thành sổ
trước theo khoản 2 Điều 38 Bộ luật lao động 2012. Trong trường hợp vì lý do kinh tế mà người sử dụng lao động đã tìm mọi biện pháp khắc phục nhưng vẫn buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc thì người sử dụng lao động phải thực hiện đúng và đầy đủ các quy định tại Điều 44, 46, 49 Bộ luật lao động 2012. Chính vì vậy, công ty đưa ra lý do kinh tế
Xin luật sư cho biết, khi hợp đồng lao động xác định thời hạn hoặc hợp đồng lao động theo thời vụ hết hạn mà người lao động vẫn tiếp tục làm thì có phải ký hợp đồng lao động mới không? Nếu không ký hợp đồng lao động mới thì xử lý như thế nào theo quy định của Bộ luật Lao động năm 2012?
điểm b và điểm c khoản 1 Điều này hết hạn mà người lao động vẫn tiếp tục làm việc thì trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày hợp đồng lao động hết hạn, hai bên phải ký kết hợp đồng lao động mới; nếu không ký kết hợp đồng lao động mới, hợp đồng đã giao kết trở thành hợp đồng lao động không xác định thời hạn. Trường hợp hai bên ký kết hợp đồng lao động mới
Tôi có thời gian lao động (LĐ) 30 năm, trong đó có 20 năm LĐ nặng nhọc. Hiện tôi đã chuyển sang vị trí mới, không trực tiếp LĐ nặng nhọc. Vậy người sử dụng LĐ có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ khi tôi đủ 55 tuổi, mặc dù tôi vẫn muốn tiếp tục làm việc? Tôi đã tìm hiểu nhiều văn bản pháp quy nhưng chưa thấy nói rõ việc này.
Xin cho biết những trường hợp người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động? Trong trường hợp bị chấm dứt hợp đồng, người lao động muốn khiếu nại thì liên hệ đến đâu?
quản lý Nhà nước về lao động địa phương biết, người sử dụng lao động mới được quyền quyết định và phải chịu trách nhiệm trước quyết định của mình. Trường hợp không nhất trí với quyết định của người sử dụng lao động, Ban chấp hành công đoàn cơ sở và người lao động có quyền yêu cầu giải quyết tranh chấp lao động theo trình tự do pháp luật quy định.
Do thiên tai, hỏa hoạn hoặc những lý do bất khả kháng khác mà người sử dụng lao động đã tìm mọi cách khắc phục nhưng vẫn phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc thì người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động hay không? Lý do bất khả kháng được quy định thế nào?
Theo quy định của Bộ luật lao động, trong thời hạn 7 ngày, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động, hai bên có trách nhiệm thanh toán đầy đủ các khoản có liên quan đến quyền lợi của mỗi bên; trường hợp đặc biệt có thể kéo dài nhưng không quá 30 ngày.
Trường hợp người sử dụng lao động phải nhận người lao động trở lại làm công việc theo hợp đồng lao động đã ký, vì lý do đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật nhưng người lao động không muốn trở lại làm việc thì giải quyết như thế nào?
; trường hợp do thiên tai, hỏa hoạn hoặc những lý do bất khả kháng khác theo quy định của Chính phủ, mà người sử dụng lao động đã tìm mọi biện pháp khắc phục nhưng vẫn phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc; doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức chấm dứt hoạt động.
Tôi đã ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn với công ty, nay xin chấm dứt hợp đồng lao động và có báo trước 45 ngày. Vậy tôi có được hưởng trợ cấp thôi việc không? Trong trường hợp người sử dụng lao động muốn đơn phương chất dứt hợp đồng lao động với người lao động thì phải cần những thủ tục gì?
Hợp đồng lao đồng theo Nghị định số 68/2001/NĐ-CP có phải biên chế của đơn vị không. Trường hợp nào người sử dụng được đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động?