thải ra môi trường để phòng bệnh nhưng ông Dương không thực hiện. Bà Dơi đề nghị cho biết, việc không thực hiện vệ sinh thú y đối với nước thải trước khi thải ra môi trường có bị xử phạt vi phạm hành chính không?
Ông Phong được cấp chứng chỉ hành nghề thú y. Tuy nhiên, trong thời gian hành nghề, ông đã bị xử phạt hành chính 03 lần do có hành vi vi phạm trong hành nghề thú y và bị thu hồi chứng chỉ hành nghề. Để tiếp tục hoạt động, ông Phong đã thuê chứng chỉ hành nghề của một người khác và thực hiện hành nghề. Qua kiểm tra, ông Phong bị lập biên bản về
Hợp tác xã X xây dựng trang trại chăn nuôi bò tập trung với quy mô lớn. Tuy nhiên, khi đi vào hoạt động, trang trại chưa có hố sát trùng cho người, phương tiện vận chuyển trước khi vào trang trại và khu chăn nuôi. Như vậy, trang trại chăn nuôi của Hợp tác xã X có đảm bảo điều kiện vệ sinh thú y không? Pháp luật có quy định xử phạt hành chính nếu
có quy định.
2. Điều lệ của pháp nhân có những nội dung chủ yếu sau đây:
a) Tên gọi của pháp nhân;
b) Mục đích và phạm vi hoạt động;
c) Trụ sở;
d) Vốn điều lệ, nếu có;
đ) Cơ cấu tổ chức; thể thức cử, bầu, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, nhiệm vụ và quyền hạn của các chức danh của cơ quan điều hành và các cơ quan khác
Điểm b khoản 4 và điểm b khoản 7 Điều 14 Nghị định số 119/2013/NĐ-CP ngày 09 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thú y, giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi quy định hành vi kinh doanh thịt gia súc, gia cầm bị bơm nước hoặc chất khác bị phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng. Áp dụng biện pháp
Khoản 1 Điều 42 Nghị định số 33/2005/NĐ-CP ngày 15 tháng 3 năm 2005 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Thú y quy định nơi bảo quản thịt, phủ tạng và các sản phẩm động vật khác phải bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh thú y theo quy định để không làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm. Không để thịt lẫn với phủ tạng và các
Khoản 2 và điểm b khoản 4 Điều 12 Nghị định số 144/2013/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về bảo trợ, cứu trợ xã hội và bảo vệ, chăm sóc trẻ em quy định:
- Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với hành vi khai báo gian dối, giả mạo hồ sơ, giấy tờ để đủ điều kiện thành lập cơ sở dạy
Ông Nguyễn Văn Kim, 65 tuổi ở xã HP, huyện HT đã giả mạo giấy tờ để được hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng. Xin hỏi, hành vi của ông Kim có bị xử phạt vi phạm hành chính không?
Điều 25 Nghị định số 144/2013/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về bảo trợ, cứu trợ xã hội và bảo vệ, chăm sóc trẻ em quy định:
1. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a) Dụ dỗ, lôi kéo, ép buộc trẻ em chứng kiến việc đánh bạc dưới mọi hình thức
Ngày 20/01/2014, chị Nguyễn Thị T đưa con trai là M (4 tuổi) đến bệnh viện K để khám vì đau ruột thừa. Cháu M đã ngồi đây từ sáng nhưng vẫn chưa được vào khám vì chị T không mang theo thẻ bảo hiểm y tế và không có tiền để đóng phí khám bệnh. Tuy nhiên, sau khi được thông báo, Giám đốc bệnh viện K đã ra giải quyết vụ việc và tạo điều kiện cho M
Ông Nguyễn Văn Bốn, 70 tuổi, vợ ông qua đời đã được 20 năm, ông sống cùng với con trai là anh Nguyễn Văn Minh. Thời gian qua, ông Bốn quen biết và muốn kết hôn với bà Hương, 60 tuổi nhưng anh Minh tìm mọi cách để cản trở. Xin hỏi, hành vi của anh Minh có bị xử phạt vi phạm hành chính không?
Về việc đăng ký chương trình khuyến mãi theo luật xúc tiến thương mại, em có 1 số trường hợp muốn hỏi chị để áp dụng cho doanh nghiệp : 1. Bên em có nghiệp vụ mua 100 sản phẩm A, tặng 1 sản phẩm A (hoặc sp B nào đó), nhưng chỉ áp dụng theo từng hợp đồng 2 bên thỏa thuận chứ không áp dụng rộng rãi. Vậy có phải đăng ký với Sở Công thương không ạ? 2
Điểm a khoản 1 Điều 19 Nghị định số 144/2013/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về bảo trợ, cứu trợ xã hội và bảo vệ, chăm sóc trẻ em quy định phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi không thực hiện nghĩa vụ chăm sóc, phụng dưỡng người cao tuổi theo quy định của pháp luật
Công ty tôi (Công ty A) hiện đang phân phối 1 mặt hàng Nhưng thương nhân chịu trách nhiệm về sản phẩm đứng tên lại là công ty B. Giữa công ty A và công ty B có hợp đồng phân phối sản phẩm. Tôi muốn đăng ký chương trình tặng hàng dùng thử vậy khi đăng ký thì trong đơn đăng ký đứng tên công ty A (công ty phân phối) hay công ty B (thương nhân chịu
Điều 152 Bộ Luật dân sự quy định về người đại diện theo uỷ quyền như sau: "Cá nhân người đại diện theo pháp luật của pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác có thể uỷ quyền cho người khác phù hợp với quy định của Bộ luật này nhân danh mình xác lập; thực hiện giao dịch dân sự".
Điều 585 Bộ Luật dân sự quy định về hợp đồng uỷ quyền như sau: "Hợp
Ông Quang là Giám đốc Trung tâm nuôi dưỡng trẻ em H. Giấy phép hoạt động của ông đã hết thời hạn nhưng ông chưa gia hạn mà vẫn tiếp tục hoạt động. Ông đề nghị cho biết, pháp luật có quy định xử phạt đối với trường hợp của Trung tâm ông không?
Anh Phương điều khiển xe mô tô khi đến đoạn đường có tín hiệu đèn giao thông thì đèn bắt đầu chuyển sang màu đỏ nhưng anh Phương vẫn tiếp tục đi. Hành vi này của anh Phương bị xử phạt với mức 300.000 đồng và tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe 01 tháng. Anh Phương đề nghị cho biết, việc xử phạt như vậy có đúng không, vì hành vi không chấp hành tín
(dưới cấp IV): 15.000 đồng/m2;
+ Diện tích tính hỗ trợ theo diện tích xây dựng đối với nhà một tầng và diện tích sàn đối với nhà nhiều tầng.
+ Tổng mức hỗ trợ di chuyển chỗ ở trong phạm vi tỉnh cho mỗi hộ cao nhất 3.000.000 (ba triệu) đồng; di chuyển chỗ ở sang tỉnh khác ngoài các mức được hỗ trợ như trên, mỗi hộ còn được cộng thêm 5