bộ khi cần thiết gồm: Công an xã, phường, thị trấn và các lực lượng Cảnh sát trật tự, Cảnh sát cơ động, Cảnh sát phản ứng nhanh, Cảnh sát bảo vệ, và Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự, an toàn xã hội).
Cụ thể tại khoản 2, Điều 9, nhiệm vụ của lực lượng Cảnh sát khác ( bao gồm Cảnh sát trật tự, Cảnh sát phản ứng nhanh, Cảnh sát cơ động, Cảnh
cũng như làm giảm nhẹ trách nhiệm trước pháp luật khi vụ việc phải xét xử theo thủ tục của vụ án hình sự.
Theo quy định tại Điều 202. Tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ
1. Người nào điều khiển phương tiện giao thông đường bộ mà vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ gây thiệt hại cho tính mạng hoặc
chúng tôi, chúng tôi nên thăm có hỏi thì a ta cũng nói " e tránh cái xe đi ngược chiều, nếu e chạy chậm sẽ ko đâm vào a chị" ) nhưng bên kia không đồng ý mà dường như nói là do lỗi của chúng tôi nên chúng tôi phải chịu trách nhiệm hoàn toàn. Tôi rất ko đồng ý, nhưng khi tai nạn xảy ra chỉ có người của bên kia chứng kiến, CSGT lại ko đưa ra kết luận lỗi
người ngồi sau xe bạn tôi khiến cô ấy chết tại chỗ. Vậy Luật sư cho hỏi bạn tôi có phải chịu trách nhiệm Hình sự lẫn Dân sự đối với cái chết đó ko,nếu ko thì ai mới chính là người chịu trách nhiệm, trách nhiệm sẽ như thế nào. Bạn tôi muốn xin Biên bản photo, hoặc đọc qua biên bản bên Công an giao thông có được ko. Trong trường hợp nếu bên giao thông
, quyết định hình thức kỷ luật cho phù hợp theo thẩm quyền và phải chịu trách nhiệm trước quyết định đó. Trong xử lý, phải kết hợp xem xét kết quả tự phê bình và phê bình với kết quả thẩm tra, xác minh của tổ chức đảng để bảo đảm kết luận khách quan, đầy đủ, chính xác. Cần làm rõ nguyên nhân, phân biệt sai lầm, khuyết điểm của đảng viên do trình độ, năng
không có khoản thu nhập nào. Trong trường hợp này thu nhập thực tế của A bị mất.
Ví dụ 2: B làm công cho một công ty trách nhiệm hữu hạn. Thu nhập thực tế của B trước khi sức khoẻ bị xâm phạm là ổn định, trung bình mỗi tháng là 600 ngàn đồng. Do sức khoẻ bị xâm phạm, B phải điều trị và trong thời gian điều trị công ty trả cho B 50% tiền lương là
Nếu trong quá trình giải quyết vụ việc, cơ quan công an xác định bố bạn có lỗi do thiếu quan sát, không bật đèn tín hiệu khi chuyển hướng đồng thời nạn nhân cũng có lỗi thì bố bạn có thể phải chịu trách nhiệm hình sự theo quy định tại Điều 202 BLHS, ngoài ra còn phải chịu trách nhiệm dân sự, bồi thường thiệt hại theo các quy định pháp luật sau
báo để điều tra làm rõ trách nhiệm. Các bên có thể thỏa thuận mức độ bồi thường, trường hợp không thỏa thuận được thì có quyền yêu cầu Tòa án có thẩm quyền giải quyết theo pháp luật.
Nếu như chồng bạn không vi phạm luật giao thông đường bộ và các quy định khác của pháp luật thì không phải bồi thường, cũng như không chịu trách nhiệm hình sự, việc hỗ trợ chỉ coi như là nghĩa cử cao đẹp của người Việt. Bạn nên liên hệ trước với thợ sửa xe và những người chứng kiến để họ trình bày sự thật. Ngoài ra, có thể cung cấp cho anh em
Tôi lái xe mô tô bị xe ô tô của ông A tông vào làm tôi bị gãy tay. Công an xác định xe ô tô bị lỗi và có trách nhiệm bồi thường cho tôi. Nhưng ông A cho rằng: Xe là của ông A làm chủ, nhưng người lái xe gây tai nạn là con của ông A, đã đủ tuổi công dân, Nên ông A không bồi thường cho tôi mà con của ông A là người bồi thường, trong khi đó con
viện là 70 triệu và sức khỏe thì suy giảm rất nhiều. Tuy nhiên người gây ra tai nạn lại chối bỏ trách nhiệm thanh toán viện phí cho chị tôi. Nếu hai bên không thỏa thuận được thì đưa lên cơ quan công an thì liệu chị tôi có được bồi thường đủ viện phí không ? Và sức khỏe của chị tôi còn rất yếu
Gia đình em tự mở một công ty trách nhiệm hữu hạn, có thuê một anh là lái xe tải chở hàng từ Thanh Hóa ra Nam Định. Xe là xe của công ty. Trên đường đi, có gặp một vụ tai nạn giao thông. 2 người điều khiển phương tiện gồm có một người 24 tuổi điều khiển phương tiện chở một người 67 tuổi. Trong quá trình lưu thông trên đường, 2 người tham gia
trị tại bệnh viện đa khoa Ninh Hòa. Vậy tôi xin hỏi 1. Ai là người chịu trách nhiệm bồi thường cơm thuốc cho mẹ tôi? 2. Chiếc xe máy gây tai nạn cho mẹ tôi, giải quyết như thế nào?
hoặc bằng lời nói.
Bộ luật dân sự ngoài quy định Điều 529 và Điều 532 BLDS về quyền, nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng vận chuyển, còn quy định về trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo Điều 533 BLDS.
Trong trường hợp tính mạng, sức khỏe và hành lý của hành khách bị thiệt hại thì bên vận chuyển phải bồi thường theo quy định của pháp luật
Tôi là chủ xe, khi lái xe gây tai nạn, chúng tôi đứng lên chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại với gia đình người bị thiệt hại. Khi hai bên đã thỏa thuận xong nhưng cơ quan pháp luật lại can thiệp quá sâu vào thỏa thuận của hai bên khiến vụ việc phức tạp hơn. Tôi xin nhờ luật sư tư vấn những quy định của pháp luật về vấn đề này.
tội tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả” được quy định tại Điểm b Khoản 1 Điều 46 Bộ luật hình sự (BLHS) để gia đình hiểu rõ hơn quy định của pháp luật. Điều 46 BLHS quy định các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự đối với người phạm tội; nếu bị cáo có hai tình tiết giảm nhẹ trở lên thì có thể được Toà án áp dụng Điều 47 xử
sau: Trong trường hợp nhiều người cùng gây thiệt hại thì những người đó phải liên đới bồi thường cho người bị thiệt hại.
Trách nhiệm bồi thường của từng người cùng gây thiệt hại được xác định tương ứng với mức độ lỗi của mỗi người; nếu không xác định được mức độ lỗi thì họ phải bồi thường thiệt hại theo phần bằng nhau.
khoản 4, Điều 140 bộ luật hình sự với hình phạt được quy định tại khoản 4 từ 12 năm, 20 năm...
Thực tế cũng có nhiều trường hợp tương tự xảy ra nhưng không phải trường hợp nào cũng bị truy cứu trách nhiệm hình sự, việc có bị truy cứu trách nhiệm hình sự hay không cũng phụ thuộc vào thái độ hợp tác của các bên.
Bộ luật dân sự 2005 quy định
Điều 604. Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại
1. Người nào do lỗi cố ý hoặc lỗi vô ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác của cá nhân, xâm phạm danh dự, uy tín, tài sản của pháp nhân hoặc chủ thể khác mà gây thiệt hại thì phải bồi