Bà Lại Thị Huế (tỉnh Thanh Hóa) là giáo viên, đã tham gia BHYT trên 13 năm. Chồng bà Huế là liệt sĩ, hy sinh năm 2012. Bà Huế hỏi, bà muốn chuyển sang hưởng chế độ BHYT đối với thân nhân liệt sĩ thì bà có phải đóng BHYT nữa không?
theo chương trình, kế hoạch giáo dục, kế hoạch dạy học của nhà trường theo chế độ làm việc của giáo viên do Bộ trưởng Bộ GD&ĐT quy định; quản lý học sinh trong các hoạt động giáo dục do nhà trường tổ chức; tham gia các hoạt động của tổ chuyên môn; chịu trách nhiệm về chất lượng, hiệu quả giáo dục; tham gia nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
Bà Nguyễn Thị Sen (tỉnh Nam Định) sinh năm 1958, trước đây là giáo viên trường Mầm non Nghĩa Tân (Nghĩa Hưng, Nam Định). Bà Sen có 20 năm tham gia BHXH, trong đó có 18 năm 4 tháng tham gia BHXH bắt buộc, hưởng chế độ hưu trí từ ngày 1/1/2015. Vừa qua, BHXH tỉnh Nam Định đã tính chế độ hưởng lương hưu hàng tháng đối với trường hợp của bà Sen
Rai ra khỏi danh sách vùng đặc biệt khó khăn nhưng ông Hùng tiếp tục được hưởng chế độ phụ cấp thu hút đến hết ngày 31/12/2008, đủ 60 tháng. Tháng 9/2013, trường THPT Nguyễn Trung Trực chuyển về ấp 4, thị trấn Giá Rai, là ấp đặc biệt khó khăn. Ông Hùng hỏi, trong trường hợp này, các giáo viên tại trường có được nhận quyết định điều động hay giấy
Năm 2003, tôi là giáo viên hợp đồng của tỉnh Sơn La. Thời gian này tôi dạy ở vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn và đã được hưởng phụ cấp thu hút 5 năm. Do không được vào biên chế, năm 2011, tôi tham gia thi tuyển viên chức ở tỉnh Điện Biên và đã trúng tuyển. Sau khi trúng tuyển, tôin được phân công dạy ở vùng có điều kiện thuận
Trước đây dạy hợp đồng ở một trường tiểu học, sau đó tôi xin nghỉ để sang dạy hợp cho một trường công lập theo diện hợp đồng với UBND huyện, thời hạn 1 năm. Đầu năm nay tôi trúng tuyển kỳ thi viên chức vào dạy ở một trường tiểu học khác, tuy nhiên sau khi trúng tuyển và thực hiện ký kết hợp đồng làm việc tôi vẫn phải thực hiện chế độ tập sự, mặc
Theo Khoản 1 Điều 31 của Điều lệ trường THCS, THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Thông tư số: 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3 /2011 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT) quy định: Giáo viên bộ môn có những nhiệm vụ sau đây:
- Dạy học và giáo dục theo chương trình, kế hoạch giáo dục, kế hoạch dạy học của nhà trường theo chế độ làm
Trước đây tôi là giáo viên hợp đồng nhưng được đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc và hưởng lương cũng như là các chế độ chín sách như một viên chức. Vừa qua tôi tham, dự kỳ thi tuyển dụng viên chức vào một trường tiểu học khác và đã trúng tuyển. Ngày 1/9/2015 tôi chính thức nhận nhiệm vụ sang trường học mới để dạy học, vẫn phải thực hiện chế độ tập
về cách xếp lương như sau:
Các chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở quy định tại Thông tư liên tịch này được áp dụng Bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ đối với cán bộ, viên chức trong các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước (Bảng 3) ban hành kèm theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán
nghiệp sử dụng có thời hạn sang đất phi nông nghiệp sử dụng ổn định lâu dài thì hộ gia đình, cá nhân được sử dụng đất ổn định lâu dài.
2. Thời hạn sử dụng đất đối với tổ chức, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài thực hiện dự án đầu tư không thuộc khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ
Tôi là giáo viên trong biên chế đã được hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo 80%. Đầu năm học 2015 – 2016, tôi chuyển sang làm nhân viên thiết bị trường học. Tuy không trực tiếp tham gia đứng lớp nhưng tôi chuẩn bị đồ dùng, các thiết bị thực hành, thí nghiệm cho giáo viên. Từ đầu năm học này, tôi không được hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo mặc dù
Em chuẩn bị kết hôn với một người Việt quốc tịch Đức là nữ. Xin hỏi thủ tục kết hôn như thế nào? Sau khi kết hôn, tôi có thể chuyển sang Đức để sinh sống không? Tôi có phải nộp bằng A1 tiếng Đức không? Nếu vào thời điểm nộp hồ sơ, tôi chưa có bằng thì tôi có thể nộp sau được không?
Tháng 9/2003 tôi là giáo viên hợp đồng của trường mầm non bán công (nay đã chuyển sang trường công lập). Hiện tôi đã vào biên chế chính thức của ngành Giáo dục và có trình độ trung cấp sư phạm mầm non. Xin được hỏi quá trình xếp lương và nâng lương của tôi được tính như thế nào? – Trương Quỳnh Anh (truongquynhanh***@gmail.com).
Xin hỏi Tòa soạn: Nếu giáo viên chuyển công tác từ huyện này sang huyện khác thì có phải chấm dứt hợp đồng lao động ở đơn vị cũ hay không? - Lương Thế Phong (luongthephong_tqh@gmail.com).
Chúng tôi được biết nhà nước có nhiều chính sách để ngăn chặn và xử lý tệ nạn ma túy. Trong trường hợp khu đân cư chúng tôi sinh sống có vài con hẻm nhỏ, lại thiếu ánh sáng về đêm, chúng tôi phát hiện có số người thường đêm lãng vãng có dấu hiệu sử dụng ma túy. Người dân có thể làm gì để góp phần ngăn chặn tình trạng này? Trần Khương (Nha Trang)
.
– Quyền tự do nghiên cứu, sáng tạo (Điều 51): Cá nhân có quyền tự do nghiên cứu khoa học – kỹ thuật, phát minh, sáng chế, sáng kiến cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, sáng tác, phê bình văn học, nghệ thuật và tham gia các hoạt động nghiên cứu, sáng tạo khác.
Theo phản ánh của ông Nguyễn Duy Anh, các giáo viên dạy nghề sơ cấp thuộc Trung tâm dạy nghề huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai được bố trí thời gian giảng dạy, đứng lớp 1.104 giờ chuẩn, ngoài ra thực hiện công tác chuyên môn tại Trung tâm dạy nghề. Ông Anh hỏi, các giáo viên của Trung tâm phải thực hiện chế độ làm việc như thế nào mới đúng và đủ
Tôi là giáo viên (biên chế) trường trung cấp du lịch trực thuộc sở. thời điểm hiện tại ngành của tôi không có học sinh, trường chuyển tôi qua làm phòng hành chính. Vậy tôi hưởng lương của giáo viên hay lương của phòng hành chính
Theo quy định tại điểm a khoản 4 Mục II Thông tư số 09/2008/TT-BLĐTBXH ngày 27/6/2008 của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội hướng dẫn chế độ làm việc của giáo viên dạy nghề, có quy định: “Giảng dạy song song nhiều lớp cùng chương trình, trình độ, từ lớp 3 trở đi: 1 giờ lý thuyết được tính bằng 0,75 giờ chuẩn”. Ông Bạch Thanh Luận (tỉnh Hậu