Tôi cho con (học lớp 2) cầm vô lăng điều khiển ô tô (có tôi giám sát ngay bên cạnh). CSGT nhìn thấy đã yêu cầu tôi dừng xe và tiến hành lập biên bản vi phạm hành chính. Đề nghị Luật sư tư vấn, tôi đã vi phạm tội gì? (Nguyễn Thành Trung – Hòa Bình)
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm a khoản 1 và điểm c khoản 7 Điều 28 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"1. Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với cá nhân, từ 1.000.000 đồng đến 2
Theo quy định tại điểm c khoản 2 Điều 21 Nghị định 171/2013/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt có hiệu lực từ ngày 1/1/2014 thì người điều khiển xe mô tô không mang theo Giấy phép lái xe bị phạt tiền từ 80.000 đồng đến 120.000 đồng.
Theo quy định tại điểm a khoản 3 Điều 21 Nghị định 171/2013/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt có hiệu lực từ ngày 1/1/2014 thì người điều khiển xe ô tô không mang theo Giấy phép lái xe bị phạt tiền từ 200.000 đồng đến 400.000 đồng.
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm c khoản 2 Điều 21 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
2. Phạt tiền từ 80.000 đồng đến 120.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
c) Người điều
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm a khoản 3 Điều 21 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
3. Phạt tiền từ 200.000 đồng đến 400.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Người điều
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm a khoản 3 Điều 21 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
3. Phạt tiền từ 200.000 đồng đến 400.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Người điều
Tôi muốn đổi lại giấy phép lái xe hạng A1 thì tôi phải làm như thế nào và cần những giấy tờ gì? Tôi ở Đồng Nai nhưng khi đó tôi lại thi bằng lái ở tp.HCM và được sở giao thông công chính cấp 18/12/2005, nay tôi muốn đổi mới thì tôi có thể đổi ở Đồng Nai được hay không, hay tôi phải lên tp.HCM nếu đổi được thì tôi phải đến cơ quan phòng ban nào để
Theo quy định tại điểm h khoản 1 Điều 6 Nghị định 171/2013/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt có hiệu lực từ ngày 1/1/2014 người điều khiển xe máy sử dụng ô bị phạt tiền từ 60.000 đồng đến 80.000 đồng.
Theo quy định tại điểm h khoản 1 Điều 6 Nghị định 171/2013/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt có hiệu lực từ ngày 1/1/2014 người ngồi trên xe máy sử dụng ô bị phạt tiền từ 60.000 đồng đến 80.000 đồng.
Công ty luật Vinabiz xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm h, khoản 1, Điều 8 Nghị định 171/2013/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt có hiệu lực từ ngày 1/1/2014 thì người ngồi trên xe đạp máy sử dụng ô bị phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 50.000 đồng đến 60.000 đồng.
Nguồn: Công
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm h Khoản 1 Điều 6 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"1. Phạt tiền từ 60.000 đồng đến 80.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
h) Chở người ngồi
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm h khoản 1 Điều 8 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"1. Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 50.000 đồng đến 60.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
h
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm h khoản 1 Điều 8 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"1. Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 50.000 đồng đến 60.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
h
, Thông tư Liên tịch số 01/2001/TTLT-BTP-BCA-TANDTC-VKSNDTC ngày 25/9/2001 của Liên Bộ Tư pháp, Bộ Công an, Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao như sau:
Chung sống như vợ chồng là việc người đang có vợ, có chồng chung sống với người khác hoặc người chưa có vợ, chưa có chồng mà lại chung sống với người mà mình biết rõ là đang có
Bạn Nguyễn Thị Nga (xã Phước Thái, huyện Long Thành, Đồng Nai) hỏi: Người điều khiển xe đi trái đường chiều đi của mình, đi không đúng phần đường, làn đường quy định hoặc điều khiển xe đi lên vỉa hè sẽ bị phạt như thế nào?
Trong những giờ cao điểm vỉa hè dành cho những người đi bộ thì xe máy lao thẳng lên vỉa hè để đi. Nhiều lần còn tuỵt còi inh ỏi, va vào người đi đường gây tai nạn, họ là người đi sai làn đường, sai luật nhưng không có ai xử phạt gì cả. Tôi muốn hỏi trường hợp đi xe máy trên vỉa hè thì có bị phạt gì không?
Người điều khiển xe máy vào làn ô tô, đi lên vỉa hè bị sẽ bị xử phạt theo quy định tại điểm a khoản 2 và điểm g khoản 4 Điều 6 Nghị định 46/2016/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt, cụ thể như sau:
2. Phạt tiền từ 80.000 đồng đến 100.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện một
Theo khoản 1 Điều 9 Luật Giao thông đường bộ 2008, người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng làn đường, phần đường quy định và phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ.
Theo điểm g khoản 4 Điều 6 Nghị định 46/2016/NĐ-CP ngày 26/5/2016 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao
Đọc trên báo chí, tôi biết là theo quy định của Bộ Công an, xe máy điện bắt buộc phải đăng ký biển kiểm soát mới được phép lưu thông, còn xe đạp điện thì chưa cần. Nhưng tôi không biết cách phân biệt xe đạp điện và xe máy điện là như thế nào.