Hiên nay e mới học song đại học song. Nhưng e lại tiếp tục đi đu học. Và e cũng đã trúng tuyển đi du học vào tháng 4- 2015, và e cũng gửi giấy xác nhận của trường bên nhật bản nhưng ban quản lý quân sự ở nơi e không hiểu tiếng nhật và tiếng anh. E cũng xin cả giấy xác nhận của trung tâm du học. Vậy e có đủ đk để hoãn không ạ. Và e cũng có bệnh
Năm 2011 bên Công ty chúng tôi đã được Tòa án nhân dân Quận 12 xử thắng kiện trong vụ tranh chấp hợp đồng thương mại và bên phía công ty phải hoàn trả số tiền 500 triệu đồng tiền đặt cọc cộng thêm 500 triệu đồng tiền bồi thường hợp đồng. Tuy nhiên đến nay bên có nhiệm vụ phải thi hành án cho chúng tôi vẫn chưa trả bất cứ tiền gì cho bên công
Em vừa tốt nghiệp Đại học ra trường nên về quê làm hồ sơ xin việc. Trong hồ sơ có sơ yếu lý lịch cần phải có dấu xác nhận của địa phương và khi em xin dấu xác nhận tại địa phương là xã không cho với lý do là Gia đình Em chưa trả hết nợ tại địa phương nên không cho dấu xác nhận. Vậy các luật sư cho em hỏi với lý do trên có đúng là em không được
Cho e hỏi, công ty e mới thành lập thì cần kê khai những thủ tục gì đối với cơ quan thuế. E muốn dung hóa đơn đặt in ngay có được không.
Gởi các Luật sư tư vấn, xin nhờ các chuyên gia tư vấn giúp em trong trường hợp này: Cha em là thương binh 2/4. hiện đang sống cùng vợ chồng anh chị em (nhập chung hộ khẩu anh chị), em song với mẹ. Nay, ba em muốn mua một mảnh đất thuộc khu vực đấu giá của huyện. Vậy, nếu đấu giá thành công (giả sử đấu gía hết 300tr) thì ba em có được miễn giảm
Căn cứ pháp lý: Bộ luật hình sự 1999
Trốn thuế là hành vi xâm phạm chính sách thuế của Nhà nước thông qua việc chủ thể không hoàn thành hoặc hoàn thành không đầy đủ nghĩa vụ nộp thuế. Trốn thuế là hành vi nguy hiểm cho xã hội, xâm phạm chế độ quản lí kinh tế của Nhà nước. Trong Bộ luật hình sự năm 1985 và Bộ luật hình sự năm 1999, trốn thuế
, không có hộ khẩu tại địa phương nơi có lô đất, không thực hiện nghĩa vụ thuế đối với lô đất, không có tên trên sổ mục kê địa chính lô đất thì lô đất đó là tài sản của ông để chia thừa kế hay là tài sản của người quản lý, sử dụng lô đất và nộp thuế đất 2- Lô đất không do ông quản lý, ông chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì có được chia
tình cấu kết với anh em chồng tôi không cho chồng tôi về. Lúc diễn ra tang lễ mẹ con tôi vẫn đến nhà của ba mẹ chồng chịu tang cũng như hoàn thành mọi nghĩa vụ nhưng toàn bộ số tiền chế độ và tiền phúng điếu đã vào tay nhà chồng. Mẹ con tôi không đụng chạm gì đến số tiền đó vì nghĩ rằng coi như thưởng công cho họ đã chăm lo cho chồng tôi trong khoảng
khối di sản để di tặng, thờ cúng;
- Giao nghĩa vụ cho người thừa kế;
- Chỉ định người giữ di chúc, người quản lý di sản, phân chia di sản.
Căn cứ theo quy định của BLDS thì cô bạn hoàn toàn có quyền lập di chúc để để lại tài sản cho người cháu ruột của cô bạn.
Trong trường hợp cô bạn lập di chúc cho người cháu của mình thì gia đình bạn cần lưu
hàng thứ 2 thừa hưởng là ông, bà, anh, chị, em ruột của người để lại di sản thừa kế.
Thứ hai, về thứ tự ưu tiên thanh toán di sản thừa kế quy định tại điều 683 Bộ luật dân sự 2005:
“Các nghĩa vụ tài sản và các khoản chi phí liên quan đến thừa kế được thanh toán theo thứ tự sau đây:
1. Chi phí hợp lý theo tập quán cho việc
Do có mâu thuẫn với các anh tôi nên trước khi chết bố tôi có để lại toàn bộ tài sản thừa kế là một ngôi nhà trị giá 300 triệu đồng cho tôi nhưng việc thừa kế này sẽ gây ra sự chia rẽ, sứt mẻ tình cảm anh em trong nhà nên tôi không muốn nhận. Vậy tôi có thể từ chối nhận di sản thừa kế của bố tôi để lại hay không?
để giải quyết vụ án ly hôn theo thủ tục chung. Cần chú ý là trong trường hợp sau khi quan hệ vợ chồng đã được xác lập họ mới thực hiện việc đăng ký kết hôn, thì quan hệ vợ chồng của họ vẫn được công nhận kể từ ngày xác lập (ngày họ bắt đầu chung sống với nhau như vợ chồng), chứ không phải là chỉ được công nhận kể từ ngày đăng ký kết hôn”.
Nghĩa
Tôi ký kết hợp đồng lao động với công ty R, với loại hợp đồng không thời hạn. Công ty giữ bằng gốc của tôi, và lập bản thỏa thuận sử dụng biện pháp bằng tiền để áp đặt người lao động nếu tôi nghỉ trước thời hạn, vì rất cần việc nên tôi có ký vào bản thỏa thuận. Tôi làm việc tại công ty hơn 3 năm thì do mẹ già ở quê nhà bị ốm nặng nên tôi xin
hạn, người sử dụng lao động phải thông báo bằng văn bản cho người lao động biết thời điểm chấm dứt hợp đồng lao động. Người lao động không có nghĩa vụ phải thông báo với người sử dụng lao động về việc không ký tiếp hợp đồng lao động.
Căn cứ theo quy định tại Khoản 2, Điều 47, Bộ luật Lao động năm 2012, trong thời hạn 7 ngày làm việc, kể từ ngày
Tôi là trưởng nhóm thợ xây dựng chuyên nhận thầu công việc tại các công trình xây dựng, sau đó giao lại cho anh em trong nhóm làm. Lâu nay, chúng tôi chỉ làm việc với đơn vị nhận thi công bằng việc trao đổi trực tiếp với nhau chứ không có hợp đồng lao động. Luật sư cho tôi hỏi: Tôi có thể thay mặt cho những người lao động trong nhóm ký hợp đồng
Chúng tôi đang bị cơ quan thuế yêu cầu phải dịch toàn bộ những hợp đồng (chỉ có bản tiếng Anh) thành tiếng Việt. Khối lượng hợp đồng khá lớn, chúng tôi phải thuê dịch vụ (giá dịch thuật cho 1 bản hợp đồng là khoảng 5 triệu VNĐ). Mặt khác thời gian để làm việc này đã ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh của công ty. Xin hỏi, cơ quan thuế yêu
Dear Luật sư, Cho em hỏi chút về việc ký kết hợp đồng giữa cá nhân không có đăng ký kinh doanh với một doanh nghiệp chuyên cung cấp dịch vụ. Liệu hợp đồng này có được xem là hợp đồng hợp lệ không ạ? - Nếu hợp đồng này là hợp lệ, vậy có cách nào để cá nhân đó có thể chứng minh giá trị và bảo vệ quyền lợi, nghĩa vụ của mình đã được ghi trong hợp