Ngày 2/2/2015, Bộ LĐ-TB&XH đã ban hành Thông tư số 04/2015/TT-BLĐTBXH hướng dẫn thực hiện chế độ bồi thường, trợ cấp và chi phí y tế của người SDLĐ đối với NLĐ bị TNLĐ, BNN (có hiệu lực từ ngày 20/3/2015).
Điều 4 Thông tư này đã hướng dẫn về việc trợ cấp TNLĐ. Cụ thể là:
1. NLĐ bị tai nạn làm suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên
, trách nhiệm đã thỏa thuận trong hợp đồng, nếu các bên không có bất kỳ khiều nại gì về việc thực hiện hợp đồng của bên kia, hợp đồng này hết hiệu lực và được coi như đã thanh lý." Tôi muốn xin tư vấn, về mặt pháp lý, nếu hai bên đã đồng ý ký kết hợp đồng với câu trên, thì có thể bỏ qua bước ký Biên bản thanh lý hợp đồng hay không? Hay bắc buộc bất kỳ
Thông thường trong những trường hợp tương tự như bạn nêu thì hợp đồng do bên cho thuê soạn thảo và trong đó đề cập đến các tình huống chấm dứt hiệu lực trước thời hạn. Vì vậy, bạn nghiên cứu kỹ hợp đồng để biết quyền, nghĩa vụ của các bên khi bên cho thuê chấm dứt hợp đồng. Nếu không có quy định thì nhiều khả năng bên cho thuê đơn phương chấm dứt
tại khoản 1, khoản 2 và khoản 3 Điều này bao gồm người đang công tác và người đến công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn sau ngày Nghị định này có hiệu lực thi hành.
Căn cứ quy định trên đây thì bạn thuộc đối tượng được hưởng trợ cấp vùng khó khăn. Bạn cần căn cứ điều 2 Nghị định 116/2010/NĐ-CP.
Quy chế là Một văn bản hoặc toàn thể các văn bản có chứa quy phạm pháp luật hoặc quy phạm xã hội do cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền ban hành theo thủ tục, trình tự nhất định, có hiệu lực bắt buộc thi hành đối với các thành viên của cơ quan, tổ chức thuộc phạm vi điều chỉnh của quy chế.
Từ ngày 1/1/2016 khi Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 chính thức có hiệu lực, các vấn đề về chế độ thai sản của lao động nam sẽ được điều chỉnh. Cụ thể, khoản 2 Điều 34 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 quy định về thời gian hưởng chế độ khi sinh con như sau:
“2. Lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội khi vợ sinh con được nghỉ việc hưởng chế độ thai
Bộ Công an đã ban hành Thông tư số 11/2016/TT-BCA quy định về trình tự cấp, đổi, cấp lại thẻ Căn cước công dân, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 20-4-2016. Theo đó, Thông tư này áp dụng đối với: Cán bộ làm công tác cấp, đổi, cấp lại thẻ Căn cước công dân; Công an các đơn vị, địa phương; tổ chức, cá nhân liên quan đến công tác cấp, đổi, cấp lại thẻ
Giấy phép có hiệu lực, nếu có đủ điều kiện về vốn pháp định quy định tại khoản 2 Điều 8 và các điều kiện quy định tại Điều 9 của Luật người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.
kể từ ngày pháp luật, chính sách mới đó có hiệu lực.
- Còn trường hợp pháp luật, chính sách mới ban hành làm ảnh hưởng bất lợi đến lợi ích hợp pháp mà nhà đầu tư đã được hưởng trước khi quy định của pháp luật, chính sách đó có hiệu lực thì nhà đầu tư được bảo đảm hưởng các ưu đãi như quy định tại Giấy chứng nhận đầu tư hoặc được giải quyết bằng
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm b khoản 2 Điều 17 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
" 2. Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
b) Điều khiển
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm c khoản 4 Điều 30 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
" 4. Phạt tiền từ 800.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với cá nhân, từ 1.600.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với tổ
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm c khoản 4 Điều 30 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
" 4. Phạt tiền từ 800.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với cá nhân, từ 1.600.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với tổ
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm a khoản 9, điểm i khoản 14 và điểm b khoản 15 Điều 30 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"9. Phạt tiền từ 6.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng đối với cá nhân, từ 12
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm a khoản 9, điểm i khoản 14 và điểm b khoản 15 Điều 30 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"9. Phạt tiền từ 6.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng đối với cá nhân, từ 12
Hỏi: Do gia đình tôi ở gần quốc lộ nên tôi đã chứng kiến khá nhiều vụ TNGT. Khi TNGT xảy ra, có vụ tôi thấy có cả lực lượng cảnh sát điều tra (áo xanh) và CSGT (áo vàng) cùng đến khám nghiệm, điều tra. Nhưng có vụ lại chỉ có CSGT thực hiện việc khám nghiệm. Vậy xin hỏi, việc phân công trách nhiệm điều tra TNGT đường bộ được quy định như thế nào
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm a khoản 9, điểm i khoản 14 và điểm b khoản 15 Điều 30 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"9. Phạt tiền từ 6.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng đối với cá nhân, từ 12
Chào luật sư. Tôi xin nhờ luật sư tư vấn trường hợp như sau: Vào ngày 26/02/2011 vào lúc 18h30 trên đoạn đường về nhà , mẹ tôi bị xe máy chạy với tốc độ 78km/h (theo kết luận của CAGT và không bật đèn trong điều kiện trời tối và có sương mù (theo người đi làm cùng mẹ tôi ). Mẹ tôi đã sang hẳn phần đường từ đường lớn về đường dong phía về nhà tôi
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm a khoản 9, điểm i khoản 14 và điểm b khoản 15 Điều 30 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"9. Phạt tiền từ 6.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng đối với cá nhân, từ 12