/8/2004 của HĐTP TAND tối cao hướng dẫn các vụ án dân sự, hôn nhân gia đình quy định: đối với các trường hợp người để lại di sản chết trước ngày 01/7/1996 thì thời hiệu khởi kiện về thừa kế được tính theo Điều 36 Pháp lệnh thừa kế năm 1990 (nếu chết trước năm 1990 thì thời hiệu là 10 năm tính từ năm 1990).
"Trường hợp trong thời hạn mười năm, kể từ thời
Bố chồng tôi mất vào năm 2013 nhưng trước khi chết ông ấy có lập di chúc nhưng chỉ để lại toàn bộ tài sản cho anh chồng tôi. Còn mẹ chồng và một đứa em bị tàn tật hiện đang sống với vợ chồng tôi thì không được hưởng thừa kế. Tôi muốn hỏi luật sư liệu rằng chúng tôi có thểkiện đòi phần thừa kế cho mẹ chồng và em chồng hay không?
Chào luật sư! Vui lòng trả lời giúp tôi thắc mắc có liên quan đến việc chia di sản thừa kế là đất đai theo di chúc như sau: Năm 2005 bà nội chồng của bạn tôi có để lại di chúc cho anh chồng của bạn và chú của chồng là toàn bộ phần đất của bà, và được chia đều. Tuy nhiên trước khi lập di chúc khoảng nửa năm chú chồng của bạn tôi đã xây nhà lấn
Bà nội tôi có 4 người con. Cha tôi đã hi sinh năm 1975, cha tôi chỉ có mình tôi là con. Ông nội tôi mất năm 1976. Bà nội tôi mất năm 2000 không để lại giấy tờ gì hết. Vậy tôi có được quyền chia tài sản chung của ông bà nội để lại không? Mong sớm nhận được câu trả lời từ thư viện pháp luật. Chân thành cảm ơn!
Chào Luật sư: Trường hợp của tôi như sau nhờ các vị Luật sư tư vấn giúp: Bà nội tôi trước khi mất có lập di chúc để phân chia tài sản (đất ở) gồm: tôi, cha tôi, bác tôi, cô tôi (hiện đang ở US). Bà tôi mất năm 2010 nhưng đến thời điểm hiện tại là 01/10/2013 chưa làm xác nhận tài sản thừa kế. Ba tôi muốn cho, tặng tôi quyền thừa kế thì phải làm
Chào các luật sư ! Xin các luật sư tư vấn giúp tôi vấn đề tôi đang phải đối mặt. Tôi là con trai út trong gia đình gồm 8 anh chị em: 2 người con gái, và 6 người con trai. Bố tôi trước khi mất để lại di chúc rằng 1000m2 đất của ông, 200m2 sẽ làm nhà thờ, phần còn lại ông giao lại cho tôi và tôi là trưởng ban lễ tang trong tang lễ của
Nhà bố tôi có 5 anh em: 2 nam và 3 gái. Ông bà nội tôi đã mất cách đây hơn chục năm. để lại 1 mảnh đất gần 4 suất mặt đường. hiện mảnh đất đó vẫn mang tên ông nội tôi và do chú tôi sử dụng (xây nhà ở) và đóng thuế. trước lúc ông mất, ông đã viết di chúc lại rằng chia mảnh đất đó làm 2, cho bố tôi và chú tôi mỗi người 1 nửa và đưa cho bố tôi giữ
Anh còn lại có gia đình ở riêng, 02 Anh tôi ở riêng đều được Ba- Mẹ tôi mua nhà cho và tức nhiên việc này chỉ trong gia đình bịết không có giấy tờ bằng chứng nào! Đến năm 1994 Mẹ tôi mất, lúc này Mẹ tôi không có di chúc gì để lại . Căn nhà của Ba-Mẹ tôi là căn nhà cấp 2 , đã xuống cấp, nên năm 2001 tôi và 01 người chị bỏ tiền ra xây dựng thành nhà
với đất vào tháng 10/2011. Tuy nhiên, năm 2013 mẹ tôi có viết di chúc cho anh tôi quyền sở hữu toàn bộ lô đất (bao gồm cả 02 lô đất của 2 em) và không được sự đồng ý của 2 em, không có văn phòng công chứng hay bất kỳ ai xác nhận di chúc đó. Sau khi mẹ tôi qua đời, hai em có nhiều lần đến để thu hồi đất (đòi quyền sử dụng hợp pháp của mình) thuộc
Bà nội tôi ngày xưa là chủ sở hữu của căn nhà tôi và cha tôi đang sinh sống hiện nay . Năm 1990, bà có viết di chúc để lại toàn bộ căn nhà cho anh trai cùng cha khác mẹ của tôi . Trong di chúc có ghi :"Tôi để lại toàn bộ ngôi nhà cho cháu tôi là NHP. Tôi không có ai trong diện thừa kế bắt buộc , vì vậy mọi tranh chấp sau này đều trái với ý nguyện
chúc:
Phải có 02 (hai) người làm chứng, riêng những đối tượng sau không được làm chứng:
- Người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của người lập di chúc;
- Người có quyền, nghĩa vụ tài sản liên quan tới nội dung di chúc;
- Người chưa đủ mười tám tuổi, người không có năng lực hành vi dân sự;
d. Di chúc hợp pháp (Điều 652 Bộ luật Dân sự
Vũ và con thư 3 là Tam(đã chết 1998- vợ con Tam vẫn đang sống trên mảnh đất của Tam) và hai người này đã xây dựng nhà và làm Sổ Đỏ. Hiện tại các con đẻ của bà An và vợ của Tam đều đồng ý để chuyển quyền sử dụng mảnh đất của bà An cho Nga là con thứ 5 của bà An. Khi ra công chứng để làm thủ tục thừa kế mảnh đất đó cho Nga , thì con trai thứ 2 và thứ
Bố mẹ tôi kết hôn năm 1966 và có 3 người con trong đó anh trai tôi năm nay 34 tuổi, tôi 25 tuổi, và 1 em gái 17 tuổi, bố mẹ tôi là chủ sở hữu căn nhà có diện tích là 146 m2. Tháng 7 năm 2016, bố mẹ tôi cùng mất trên đường từ Hà Nội về quê trong 1 vụ tai nạn giao thông. Trước khi chết, bố mẹ tôi chưa lập di chúc. Sau khi bố mẹ tôi mất, anh cả
Xin chào luật sư. Mong luật sư tư vấn giúp trường hợp này của tôi! Bố mẹ tôi sở hữu mảnh đất 1800 mét vuông. Nhà tôi có 4 anh em (2 trai, 2 gái). khi 2 anh trai tôi lấy vợ. mỗi người được bố mẹ cho 600 mét vuông. Em gái tôi cũng đi lấy chồng. còn lại tôi ở với bô mẹ. Bố mẹ tôi cũng đã nói sau khi mất, 600 mét vuông đất còn lại sẽ cho tôi (không
đất chưa có sổ đỏ, đến năm 1978 nhà cô bị hỏng bị sập không ở dược nữa thì bố tôi là con trai thứ hai trong gia đình có cho cô vào ở nhà của ông bà nội tôi, vào năm 1980 hợp tác xã có đo đất lại và lấy lô đất đất của cô tôi ở trước khi vào ở nhà của ông bà, cấp cho một hộ khác, đến năm 1983 cô tôi đi theo con sinh sống ở vùng khác. đến năm 1988 bố tôi
ngày nhận đủ giấy tờ quy định tại khoản 3 điều này phải cấp sổ tạm trú theo mẫu quy định của Bộ Công an.
Sổ tạm trú được cấp cho hộ gia đình hoặc cá nhân đã đăng ký tạm trú, có giá trị xác định nơi tạm trú của công dân và có thời hạn tối đa 24 tháng. Trong thời hạn 30 ngày trước ngày hết thời hạn tạm trú, công dân đến cơ quan công an nơi cấp sổ
Trường hợp nam nữ chưa đăng ký kết hôn, gia đình đã tổ chức đám cưới, sau đám cưới cô dâu bỏ đi khỏi nhà chồng , trường hợp này quan hệ hôn nhân được pháp luật xác định như thế nào?
phí là 200.000 đồng
Sau thời hạn 4 tháng kể từ ngày thụ lý vụ án, tòa phải ra quyết định đưa vụ việc ra xét xử.
Trước tiên tòa sẽ tiến hành hòa giải, nếu hòa giải không thành thì sau thời hạn 7 ngày tòa sẽ giải quyết cho chị ly hôn.
Trên đây là toàn bộ những quy định của pháp luật về thủ tục yêu cầu tòa giải quyết đơn phương ly hôn nhưng bạn
chồng mà không đăng ký kết hôn được giải quyết theo thỏa thuận giữa các bên; trong trường hợp không có thỏa thuận thì giải quyết theo quy định của Bộ luật Dân sự và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
2. Việc giải quyết quan hệ tài sản phải bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của phụ nữ và con; công việc nội trợ và công việc khác có liên