bản chính của thương nhân.
Đối với các trường hợp quy định tại khoản 5, Điều 3 thì ngoài các chứng từ nêu trên, thương nhân gửi hóa đơn bán hàng và tờ khai hải quan hàng hóa xuất khẩu có xác nhận đã hoàn thành thủ tục hải quan của thương nhân xuất khẩu (bản sao có xác nhận và đóng dấu sao y bản chính của thương nhân) tới Bộ Tài nguyên và Môi
thể tận dụng được cho đối tác ở nước ngoài. Phần mùn cưa chúng tôi cũng đã gửi đến các cơ quan chức năng để phân tích và cho kết quả không có lẫn tạp chất nằm trong nhóm chất nguy hại và cũng có thể tận dụng để làm nhiên liệu đốt được. Các phế liệu trên đều nằm trong định mức tiêu hao.
1. Đối với Phế liệu là đầu mẫu loại có thể tận dụng
1. Trường hợp công ty chưa nộp thuế đối với các tờ khai nhập khẩu theo loại hình E31.
Về hồ sơ thủ tục xuất trả nguyên liệu, công ty căn cứ Điều 48 Nghị định 08/2015/NĐ-CP ngày 21/01/2015 của Chính phủ để thực hiện, cụ thể:
Điều 48. Thủ tục hải quan, giám sát hải quan đối với hàng hóa nhập khẩu phải tái xuất
1. Các hình thức tái xuất
Doanh nghiệp nước ngoài thuê 1 công ty A tại Việt Nam gia công, sau đó họ chỉ định doanh nghiệp A xuất gửi vào Kho ngoại quan để sau đó xuất đi nước khác.
1. Vậy doanh nghiệp nước ngoài đó có thể ủy quyền cho chủ kho ngoại quan đứng ra làm thủ tục xuất khẩu đi nước ngoài không?
báo ý kiến kết luận của Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải tại cuộc họp Ban Chỉ đạo Nhà nước Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia, Phó Thủ tướng giao Bộ Công Thương "chỉ đạo các đơn vị liên quan từ năm 2015 không được xuất khấu than cám, điều chỉnh hợp lý kế hoạch khai thác và dự trữ than để đảm bảo cho sản xuất điện trong các năm 2018-2020"
Như vậy
4/ Về thuế tự vệ: Với hai mã HS này công ty chúng tôi có phải khai báo và nộp thuế tự vệ không? Nếu có, cách tính thuế tự vệ và khai báo trên hệ thống VNACCS như thế nào? Trường hợp công ty chúng tôi nhập khẩu theo loại hình: “Nhập kinh doanh sản xuất” và “Nhập nguyên liệu để sản xuất hàng xuất khẩu” thì có phải khai báo và nộp
được quy định cụ thể tên trong Biểu thuế xuất khẩu thì khi làm thủ tục hảI quan, ngườI khai hảI quan vẫn phảI kê khai mã hàng của mặt hàng xuất khẩu tương ứng vớI mã hàng 08 chữ số của mặt hàng đó trong Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi quy định tạI Mục I Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư này và ghi mức thuế suất thuế xuất khẩu là 0% (không phần trăm).
sau đó tìm được thị trường xuất khẩu và đưa số nguyên liệu, vật tư này vào sản xuất hàng hoá xuất khẩu, đã thực xuất khẩu sản phẩm (thời hạn tối đa cho phép là 02 năm kể từ ngày đăng ký tờ khai hải quan hàng hóa nhập khẩu nguyên liệu, vật tư đến ngày đăng ký tờ khai hải quan hàng hóa xuất khẩu sản phẩm cuối cùng có sử dụng nguyên liệu, vật tư của tờ
Chúng tôi có nhập khẩu phế liệu nhôm đã được ép thành khối nhập khẩu 1000kg trong quá trình sản xuất thì thu được 900kg còn lại hao hụt 100kg. Xin hỏi:
1. Nếu 100kg công ty lại đưa vào tái chế tiếp tục thì thủ tục cần những giấy tờ gì để hợp pháp hóa nếu sau này có cơ quan kiểm tra có thể giải trình theo đúng với quy định luật hải quan
1/ Về địa điểm làm thủ tục và hồ sơ hải quan:
- Hàng hóa xuất khẩu được đăng ký tờ khai hải quan tại Chi cục Hải quan nơi doanh nghiệp có trụ sở hoặc nơi có cơ sở sản xuất hoặc Chi cục Hải quan nơi tập kết hàng hóa xuất khẩu hoặc Chi cục Hải quan cửa khẩu xuất hàng hoá sang Campuchia.
- Về hồ sơ hải quan: thực hiện theo điều 16 Thông tư 38
từ 300g trở lên phải khai báo với cơ quan Hải quan”
- Cá nhân có thể khai báo tờ khai phi mậu dịch nhập khẩu khi nhập cảnh và nộp đủ các loại thuế trước khi nhận hàng.
Đề nghị Cá nhân tham khảo quy định trên về thủ tục và điều kiện nhập khẩu tranh làm từ vàng để thực hiện tránh vướng mắc trong thực tế.
2. Về thuế suất:
- Căn cứ vào Thông
Em làm cho công ty hóa chất theo loại hình A12. Em có làm tờ khai nhập khẩu nhưng tên hàng thì em vẫn lấy theo tên hàng cũ ( không theo ptpl mới) nhưng lại đúng mã HS? Vậy cho em hỏi tên hàng có ảnh hưởng gì đến doanh nghiệp sau khi thông quan?
Công ty chúng tôi dự định nhập khẩu xe đạp và cả xe máy điện về kinh doanh theo hai hình thức: Nhập nguyên chiếc và nhập toàn bộ các linh kiện về lắp ráp sản xuất tại Việt Nam. Vậy cho hỏi:
1. Trình tự, thủ tục và các giấy tờ cần thiết bên công ty tôi phải chuẩn bị cho hai loại hình nhập khẩu này như thế nào?
Doanh nghiệp khu công nghiệp chuyên sản xuất các loại văn phòng phẩm. Hiện nay công ty chúng tôi có nhu cầu nhập khẩu Máy phân tích huỳnh quang tia X (X-Ray Fluorescence Spectrometer ) (để kiểm tra & kiểm soát chất hóa học trong sản phẩm của công ty không độc hại theo yêu cầu của khách hàng Châu Âu & Bắc Mỹ) mới 100% (Mã H.S : 90.27.30.10).
cấm nhập khẩu, thì thấy mặt hàng lều-bạt - HS CODE : 6306 không nằm trong danh sách Danh mục hàng hóa cấm nhập khẩu.
2. Trong trường hợp, lô hàng là phi mậu dịch, chúng tôi có cần làm thêm các thủ tục khai báo đặc biết nào khác ngoài thủ tục khai báo hải quan thông thường cho lô hàng PMD hay không?
giống cây trồng nông nghiệp mới được phép sản xuất, kinh doanh ở Việt Nam, không phải xin phép.
Điều 15. Thành phần hồ sơ, cơ quan cấp Giấy phép nhập khẩu giống cây trồng
1. Hồ sơ đề nghị cấp phép nhập khẩu giống cây trồng nông nghiệp:
a) Đơn đăng ký nhập khẩu theo mẫu số 03/TT ban hành kèm theo Thông tư này;
b) Tờ khai kỹ thuật theo mẫu số
khẩu không được quy định cụ thể tên trong Biểu thuế xuất khẩu thì khi làm thủ tục hải quan, người khai hải quan vẫn phải kê khai mã hàng của mặt hàng xuất khẩu tương ứng với mã hàng 08 chữ số của mặt hàng đó trong Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi quy định tại Mục I Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư này và ghi mức thuế suất thuế xuất khẩu là 0% (không