Theo em có tìm hiểu thì trong hồ sơ xin cấp giấy phép cho thuê lại lao động có yêu cầu bản lý lịch tự thuật của người đại diện theo pháp luật của DN. Không biết có mẫu bản lý lịch này không?
trước Hội đồng kỉ luật nhà trường mà không chịu sửa chữa, vẫn còn tái phạm
- Đã nhiều lần trốn học, trốn lao động hoặc quay cóp gà bài cho bạn trong lúc kiểm tra
- Mắc khuyết điểm sai phạm lớn, dù chỉ là một lần, song có tác hại nghiêm trọng như: ăn cắp hoặc cướp giật ở trong và ngoài trường; có lời nói và hành động vô lễ với thầy cô giáo; trêu
tế theo quy định tại Điều 14 Nghị định này.
3. Thời điểm thẻ bảo hiểm y tế có giá trị sử dụng.
4. Nơi đăng ký khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế ban đầu.
Và tại Điều 2 và Điều 1 Nghị định này thì:
Khi hưởng trợ cấp thất nghiệp thì thuộc đối tượng được cơ quan bảo hiểm xã hội đóng.
Còn khi người lao động đang làm việc thuộc đối tượng
Giáo dục và Đào tạo hoặc Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội;
- Đối với đào tạo liên thông khối ngành sức khỏe, người đăng ký dự tuyển phải có bằng tốt nghiệp trung cấp hoặc bằng tốt nghiệp cao đẳng khối ngành sức khỏe, trong đó người có bằng tốt nghiệp Y sĩ được đăng ký dự tuyển liên thông lên trình độ đại học các ngành Y đa khoa, Y học cổ truyền
Theo Điều 1 Điều lệ Công đoàn Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định 174/QĐ-TLĐ năm 2020 thì những đối tượng sau được gia nhập Công đoàn Việt Nam:
- Người Việt Nam làm công hưởng lương trong các đơn vị sử dụng lao động hoạt động hợp pháp trên lãnh thổ Việt Nam và người Việt Nam lao động tự do hợp pháp, không phân biệt nghề nghiệp, giới tính
Theo Khoản 20 Điều 2 Nghị định 06/2021/NĐ-CP có quy định như sau:
An toàn trong thi công xây dựng công trình là giải pháp phòng, chống tác động của các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại nhằm đảm bảo không gây thương tật, tử vong, không làm suy giảm sức khỏe đối với con người, ngăn ngừa sự cố gây mất an toàn lao động trong quá trình thi công xây
Hiện tại em đang làm việc cho 1 công ty về may mặc, tuy nhiên đang được nghỉ không hưởng lương, không biết đến khi nào mới đi làm lại. Em đã tìm được 1 công việc khác và công ty này yêu cầu ký hợp đồng lao động. Như vậy thì có được không ạ? Nếu khi hết dịch thì em vẫn đảm bảo đi làm tại 2 công ty được ạ.
Điều 125 Bộ luật Lao động 2019 quy định có 4 trường hợp người sử dụng lao động được sa thải người lao động khi họ vi phạm. Vậy ngoài những trường hợp đó ra nếu công ty có thêm một số trường hợp khác người lao động vi phạm được cho là nghiêm trọng thì có được tự quy định thêm trong nội quy lao động để áp dụng cho công ty mình không ạ?
Em làm ở công ty về may mặc đã được 4 năm theo hợp đồng không xác định thời hạn. Tuy nhiên vừa rồi khi công ty đổi tên thì có yêu cầu toàn bộ nhân sự ký lại hợp đồng lao động theo thời hạn mới bắt đầu từ 21/02/2021 theo tên công ty mới. Như vậy thì thâm niên làm việc của em từ 4 năm trước không được ghi nhận nữa ạ? Nghe nói làm việc được 5 năm
Căn cứ quy định tại Khoản 2 Điều 27 Bộ luật Lao động 2019 thì:
Trong thời gian thử việc, mỗi bên có quyền hủy bỏ hợp đồng thử việc hoặc hợp đồng lao động đã giao kết mà không cần báo trước và không phải bồi thường.
Như vậy, theo quy định này, việc hủy bỏ hợp đồng thử việc của người lao động trong thời gian thử việc hoàn toàn là quyền của họ
Đợt rồi công ty bên em có đợt hàng lớn để xuất đi nên huy động chúng em đi làm ngày Chủ nhật (làm trong giờ hành chính như ngày thường) và nghỉ bù ngày Thứ 7 tuần kế tiếp, tiền lương làm ngày chủ nhật đó vẫn được tính 100% lương. Như vậy có đúng không ạ? Em tưởng phải tính theo lương ngày nghỉ chứ ạ vì bình thường chủ nhật là ngày nghỉ hằng
Trong hợp đồng lao động có quy định rõ địa điểm nơi làm việc của người lao động. Nay người lao động và người sử dụng lao động có thảo thuận thay đổi nơi làm việc nhưng không muốn ký hợp đồng mới mà ký phụ lục hợp đồng lao động thì có được không?
Bên mình là công ty TNHH một thành viên do tổ chức làm chủ sở hữu. Bên mình có cả chủ tịch công ty và giám đốc công ty đều là người đại diện theo pháp luật cho công ty thì trong 2 người này ai mới có quyền ký hợp đồng lao động với người lao động trong công ty ạ?
Em hết hạn hợp đồng lao động vào ngày 24/01, nhưng công ty không nói gì việc em nghỉ hay ký tiếp hợp đồng lao động mới nên em vẫn tiếp tục làm việc. Sang ngày hôm nay là 26/02 thì bên nhân sự mới thông báo là không ký tiếp hợp đồng với em nữa. Công ty làm vậy có đúng không ạ?
Cho mình hỏi khi người lao động tự ý nghỉ việc liên tục 5 ngày không có lí do thì người sử dụng lao động có thể chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động không? Có phải báo trước không?
Bên mình là doanh nghiệp sản xuất, chế biến thực phẩm, có thuê một số lao động làm công việc sơ chế. Do nhu cầu sản xuất nên mình muốn chuyển một lao động qua khâu bao bì đóng gói khoảng 7 ngày làm việc cho kịp tiến độ giao hàng cho khách. Trong trường hợp này bên mình có cần phải hỏi ý kiến của lao động đó trước hay không?
Điều 26 và Điều 90 Bộ luật Lao động 2019 có quy định: Tiền lương của người lao động trong thời gian thử việc do hai bên thỏa thuận nhưng ít nhất phải bằng 85% mức lương của công việc đó. Mức lương theo công việc hoặc chức danh không được thấp hơn mức lương tối thiểu.
Hiện nay mức lương tối thiểu (mức lương tối thiểu vùng) vẫn còn áp dụng theo