hiện đang còn sống.”
7. Phụ nữ chưa kết hôn sinh một hoặc hai con trở lên trong cùng một lần sinh.
Căn cứ theo quy định tại khoản 5 nêu trên, cháu bị nhiễm HIV nếu được Hội đồng Giám định y khoa cấp tỉnh hoặc cấp Trung ương xác nhận là mắc bệnh hiểm nghèo thì khi bạn sinh con thứ 3 bạn không bị kỷ luật.
Trong thực tiễn xét xử, gia đình nạn nhân hoặc nạn nhân yêu cầu bồi thường thiệt hại về chi phí tìm con, chi phí do phải thuốc mẹn chạy chữa vì ốm đau do mất con, tổn thất về tinh thần. Tuy nhiên, một số chi phí thực tế Toà án không được chấp nhận hoặc chỉ được chấp nhận hạn chế. Do đó, chưa bảo vệ đầy đủ cho nạn nhân. Nên giải quyết thế nào?
Chồng tôi đang chấp hành án phạt tù nhưng do bị AIDS giai đoạn cuối nên được về nhà chữa bệnh. Vậy cho tôi hỏi, sau khi chữa bệnh mà chồng tôi khoẻ lại thì có phải tiếp tục chấp hành án phạt tù nữa không?
Xin Ban biên tập cho tôi hỏi, người làm giả hàng hóa mang nhãn hiệu (đã đăng ký) thì phạm tội gì? Việc làm giả đó gây thiệt hại trên 500 triệu đồng cho chủ sở hữu nhãn hiệu thì có bị coi là gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng không?.
Tôi thấy trong nhiều vụ tai nạn giao thông người đi đường thờ ơ, không giúp đỡ người bị nạn, nhớ hình như có quy định phạt tiền về việc này. Xin hỏi có việc phạt tiền không Pháp luật có quy định trách nhiệm phải giúp đỡ nạn nhân không? Nguyễn Thị Luận
Công ty chúng tôi xây nhà cao tầng và gây một số thiệt hại cho 3 hộ gia đình liền kề, vụ việc được đưa ra tòa án. Xin cho biết trường hợp nào được tòa xem xét, chấp nhận cho giảm mức bồi thường? Nếu các gia đình không đưa ra các chứng cứ về thiệt hại cụ thể, có được tòa chấp nhận không?
các quy định của pháp luật về tư pháp người chưa thành niên, về hôn nhân và gia đình. Bên cạnh đó, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao cũng chỉ đạo các Tòa án cần chủ động xây dựng quy chế phối hợp với các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức phúc lợi xã hội, cơ quan y tế, giáo dục ở trung ương và địa phương để phối hợp với tòa án giải quyết tốt các vụ
Theo quy định tại Điều 57 Bộ luật Hình sự và hướng dẫn tại Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao số 01/2007/NQ-HĐTP ngày 2/10/2007 thì người bị kết án tù có thời hạn, chưa chấp hành hình phạt được miễn chấp hành toàn bộ hình phạt khi có đủ các điều kiện sau đây:
a) Lập công lớn hoặc mắc bệnh hiểm nghèo (“lập công lớn” là
Con trai tôi gây thương tích một người hàng xóm mất 46% sức khỏe, đã bị tạm giam. Tôi đã bồi thường cho nạn nhân nhưng gia đình nạn nhân không nhận, nói để chờ Tòa xử. Xin hỏi con tôi có được Tòa giảm nhẹ hình phạt không?
Theo quy định tại Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao số 2/2003 ngày 17/4/2003 thì “Người điều khiển phương tiện giao thông đường bộ mà vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ, nếu chỉ căn cứ vào thiệt hại xảy ra, thì gây thiệt hại cho tính mạng hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khỏe, tài sản của người khác” mà
khoẻ đồng thời nâng cao trách nhiệm của chính quyền xã, phường nơi người được tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù cư trú. Nếu họ có ý định bỏ trốn hay trốn tránh việc chấp hành hình phạt tù thì pháp luật sẽ cưỡng chế để họ phải thực hiện đúng pháp luật.
Theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự và các văn bản hướng dẫn thi hành thì người đang
“Tôi đến ở với bố con anh ấy sau khi vợ anh mất 3 năm. Do hai bên gia đình không đồng ý nên chúng tôi không đăng ký kết hôn. Chúng tôi ở như vậy được 10 năm thì anh dẫn về nhà người phụ nữ khác và nói rằng tôi chỉ là người giúp việc. Người phụ nữ kia cũng tin như vậy. Xin hỏi, tôi có được coi là vợ anh ấy không?” (Ngọc Hoa, huyện Long Đất, Bà Rịa
Xin cho tôi hỏi, anh trai tôi vướng vào một vụ tai nạn giao thông như sau: Vào 1 buổi tối, anh trai tôi và anh Nguyễn Đức T điều khiển 2 xe mô tô đi ngược chiều thì gặp đống cát ở giữa đường của nhà thầu xây dựng công trình cống thoát nước, dẫn đến hai xe va vào nhau gây tai nạn. Hậu quả anh T bị tử vong. Hiện trường xác định như sau: mặt đường
“Tôi từng làm cho công ty liên doanh hơn 2 năm, có đóng bảo hiểm xã hội. Nay tôi chuyển sang cơ quan nhà nước, nhưng chỉ được hưởng lương cơ bản như sinh viên mới ra trường với hệ số 1,78. Vậy có đúng không?” (bạn đọc Phuongpk).
Trong vụ án gây thương tích (cố ý hay vô ý) thì người chăm sóc nạn nhân (người bị hại có được xác định là người có quyền lợi liên quan không? Trách nhiệm của bị cáo trong việc bồi thường cho người bị hại và người có quyền lợi liên quan? Cách tuyên án về phần bồi thường thiệt hại như thế nào là phù hợp? Nếu là người có quyền lợi liên quan thì quyền
vụ, quyền hạn phải chiếm đoạt tài sản của người khác thì mới cấu thành tội này. Nếu không có hành vi chiếm đoạt tài sản của người khác, mà chỉ gây thiệt hại đến lợi ích của người khác thì tùy từng trường hợp mà người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội lạm quyền trong khi thi hành công vụ theo Điều 282 Bộ luật hình sự, tội nhận hối lộ
Khách thể của tội phạm này là hoạt động đúng đắn của cơ quan, tổ chức; làm cho cơ quan, tổ chức bị suy yếu, mất uy tín, mất lòng tin của nhân dân vào chính quyền; cao hơn là chính thể bị sụp đỏ. Vì vậy, tham ô hối lộ, lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản của người khác là đối tượng phải đấu tranh ngăn chặn và đầy lùi.
Tuy nhiên