tượng có thời gian công tác Đảng, đoàn thể tại xã, phường nhưng điều chuyển công tác tại Hợp tác xã nay trở lại công tác tại tổ chức Đảng, đoàn thể khi tính thời gian đóng BHXH. Cử tri tỉnh Bắc Kạn đề nghị nghiên cứu có chính sách cho cán bộ không chuyên trách cấp xã nhất là cấp phó các tổ chức chính trị - xã hội được truy nộp BHXH khi đủ tuổi nghỉ hưu
Bố tôi nguyên là cán bộ xã Tuy Lộc - huyện Cẩm Khê đã được nghỉ hưu theo tiêu chuẩn cán bộ xã, đã từ trần tháng 10 năm 2010 (thọ 87 tuổi). Tôi xin được hỏi ngoài chế độ mai táng phí, gia đình chúng tôi còn được nhận tiêu chuẩn nào nữa không?
Ông Hoàng Văn Trọng (tỉnh Đồng Nai) tham gia quân đội và đóng BHXH từ năm 1972, sau đó chuyển ngành về làm việc tại trường THPT Xuân Lộc. Tháng 7/2000, ông Trọng được bổ nhiệm làm Hiệu trưởng trường THPT dân lập Hồng Bàng. Ngày 1/6/2014, ông nhận quyết định nghỉ chế độ hưu, khi giải quyết chế độ hưu trí, BHXH tỉnh Đồng Nai cho rằng, ông Trọng
-CP. Hỏi: đối với người lao động làm việc tại công ty và đóng BHXH trước năm 1995, khi chuyển sang thang bang lương mới mà nghỉ hưu. Lương hưu tính bình quân 5 năm cuối hay tính bình quân cả quá trình đóng BHXH, văn bản nào quy định vấn đề này. Rất mong nhận được thông tin trả của quý lãnh đạo. Trân trọng.
để gom đủ tiền đưa cho ông. Vì cũng quen biết nên lúc giao tiền hai bên không làm giấy giao nhận tiền. Thế nhưng tới nay vẫn chưa giải quyết. Tôi xin hỏi anh tôi cần những gì để có cơ sở lấy lại tiền? (Cả những tin nhắn hay cuộc gọi trao đổi hai bên anh tôi cũng không lưu giữ, nếu giờ anh tôi thu thập lưu lại những tin nhắn hay cuộc gọi ở thời điểm
Cử tri tỉnh An Giang cho rằng, theo đề án về mức hưởng BHXH thì lương hưu sẽ giảm 20% là không hợp lý, đề nghị Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội xem xét, điều chỉnh phù hợp. Về tuổi nghỉ hưu, cử tri TP. Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh; các tỉnh Lâm Đồng, Thái Nguyên, Hải Dương đề nghị nghiên cứu để có quy định hợp lý, công bằng hơn theo hướng nam
Trong vụ án hôn nhân gia đình, khi các đương sự rút đơn hoặc hòa giải thành về đoàn tụ thì Tòa án ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án. Lưu ý, trước đây tòa án vẫn có hình thức ra “quyết định công nhận hòa giải đoàn tụ thành” được hướng dẫn ở điểm a, Mục 10, Nghị quyết 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23/12/2000 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối
về Trường Công nhân Lái máy tầu sông số 1 đóng tại Hải Dương. Năm 1985 ra trường, làm việc tại Công ty Vận tải sông số 3 Hải Phòng. Năm 2005, ông Khoát xin về hưu. Ngày 1/1/2006 ông được nhận sổ và lĩnh lương hưu tại địa phương. Ông Khoát hỏi, khi làm chế độ hưu cho ông, BHXH không tính phụ cấp thâm niên quân nhân chuyên nghiệp 9 năm 5 tháng cho ông
hợp pháp của công dân nào thì chưa cấu thành tội phạm này.
Theo BLHS trong tội này, người phạm tội phải cố ý trực tiếp, nghĩa là người đó nhận thức rõ hành vi của mình làm là có nguy hiểm cho nhà nước, xã hội, cho người khác nhưng vẫn làm với mong muốn hậu quả xấu ấy xảy ra. Nói cách khác, người phạm tội ấy đã cố ý làm trái công vụ được giao và
Điều 281, Bộ luật Hình sự năm 1999 quy định về tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ:
1. Người nào vì vụ lợi hoặc động cơ cá nhân khác mà lợi dụng chức vụ, quyền hạn làm trái công vụ gây thiệt hại cho lợi ích của Nhà nước, của xã hội; quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm
Tại lễ ăn hỏi của anh A và chị B, cha mẹ của anh A mang tặng cho chị B 02 chỉ vàng. Khi chưa đến ngày cưới thì anh A và chị B mâu thuẫn, hôn lễ không được tiến hành, cha mẹ anh A làm đơn khởi kiện yêu cầu chị B trả lại 02 chỉ vàng. Trường hợp này cha mẹ của anh A có được quyền khởi kiện không? Có thể chấp nhận yêu cầu của cha mẹ anh A hay không?
Nhà nước, của xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân.
Lạm quyền trong khi thi hành công vụ là việc người nào vì vụ lợi hoặc động cơ cá nhân khác mà vượt quá quyền hạn của mình làm trái công vụ gây thiệt hại cho lợi ích của Nhà nước, của xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân.
Như vậy, điểm khác nhau cơ bản của hai tội nêu trên
ích của Nhà nước, của tổ chức xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân chưa cấu thành tội phạm này.
Động cơ vụ lợi là vì lợi ích vật chất của mình, của đơn vị mình hoặc của một tổ chức mà mình tham gia… Nói chung, thực tiễn xét xử việc xác định động cơ vụ lợi không khó, nhưng khó nhất vẫn là việc xác định động cơ cá nhân khác của người phạm
những người có cùng thời gian công tác hoặc cùng chức vụ như nhau thì tiền lương hưu cao hơn hay thấp hơn sẽ phụ thuộc vào mức tiền lương, tiền công tháng làm căn cứ đóng BHXH và thời gian đã tham gia BHXH theo mức tiền lương, tiền công đó.
Do chính sách tiền lương được quy định ở mỗi thời kỳ có khác nhau nên dẫn tới mức hưởng lương hưu trên thực
Bà Hồ Kim Thanh là giáo viên trường tiểu học Thạch Đạn, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn. Tháng 4/2014 bà Thanh đủ 55 tuổi, nhưng chưa đóng BHXH đủ 20 năm. Bà Thanh hỏi, bà có thể đi làm thêm 1 năm nữa để đủ điều kiện hưởng lương hưu không và nếu được thì thủ tục thế nào?
Ông Chu Văn Keng sinh năm 1951, tốt nghiệp trường Đại học Tổng hợp Hà Nội. Từ tháng 5/1972 đến tháng 1/1974 là lính Hải quân, từ tháng 2/1974 đến tháng 5/1988 là cán bộ Thống kê, sau đi lao động hợp tác tại Đức, hết thời hạn, từ năm 1990 đến nay ông Keng tiếp tục ở lại Đức sinh sống và làm việc. Ông Keng hỏi, ông có được hưởng chế độ hưu trí
Khách thể của tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ cũng là hoạt động đúng đắn của cơ quan, tổ chức; làm cho cơ quan, tổ chức bị suy yếu, mất uy tín, mất lòng tin của nhân dân vào nhà nước.
Mặc dù tội phạm này gây thiệt hại cho lợi ích của Nhà nước, của xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân nhưng không vì thế mà
Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ là hành vi vụ lợi hoặc động cơ cá nhân khác mà lợi dụng chức vụ, quyền hạn làm trái công vụ gây thiệt hại cho lợi ích nhà nước, xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân.
Khoản 1 Điều 281 Bộ luật hình sự quy định: “1. Người nào vì vụ lợi hoặc động cơ cá nhân khác mà lợi dụng chức
hợp pháp của công dân nào thì chưa cấu thành tội phạm này.
Theo BLHS trong tội này, người phạm tội phải cố ý trực tiếp, nghĩa là người đó nhận thức rõ hành vi của mình làm là có nguy hiểm cho nhà nước, xã hội, cho người khác nhưng vẫn làm với mong muốn hậu quả xấu ấy xảy ra. Nói cách khác, người phạm tội ấy đã cố ý làm trái công vụ được giao và