Trách nhiệm của cục Cảnh sát giao thông trong công tác tuần tra, kiểm soát giao thông đường bộ được quy định như thế nào? Trách nhiệm của cục Cảnh sát giao thông trong công tác tuần tra, kiểm soát giao thông đường bộ Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi có một thắc mắc liên quan tới lĩnh vực giao thông đường bộ mong được ban biên tập giúp đỡ
Trách nhiệm của Công an cấp tỉnh trong công tác tuần tra, kiểm soát giao thông đường bộ được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi có một thắc mắc liên quan tới lĩnh vực giao thông đường bộ mong được ban biên tập giúp đỡ. Trách nhiệm của Công an cấp tỉnh trong công tác tuần tra, kiểm soát giao thông đường bộ được quy định
quan quản lý tổ chức đào tạo, bồi dưỡng, hướng dẫn nghiệp vụ thanh tra chuyên ngành.
m) Thực hiện các nhiệm vụ khác do Thủ trưởng cơ quan giao và theo quy định của pháp luật.
2. Cơ cấu tổ chức, tên gọi của bộ phận tham mưu công tác thanh tra chuyên ngành tại các Tổng cục, Cục, Chi cục Thuế được quy định như sau:
a) Tại các Tổng cục tổ
Phân cấp và giám sát kỹ thuật đối với tàu thủy lưu trú du lịch ngủ đêm, nhà hàng, khách sạn nổi. Cho tôi hỏi pháp luật quy định về vấn đề này như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Tôi đang rất quan tâm tới kinh doanh du lịch dịch vụ đường thủy, đặc biệt là kinh doanh tàu thủy lưu trú du lịch ngủ đêm, nhà hàng, khách sạn
bản quy phạm pháp luật đó;
b) Phổ biến, giáo dục các quy định pháp luật về thanh tra;
c) Thanh tra, giám sát, kiểm tra việc thực hiện các quy định của pháp luật về thanh tra; xử lý vi phạm pháp luật về thanh tra;
d) Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo tình hình về công tác thanh tra trong phạm vi quản lý được giao;
đ) Tổng kết
neo đậu sau khi đã nhận được quyết định bắt giữ tàu biển thì Cảng vụ yêu cầu lực lượng Bộ đội Biên phòng, Cảnh sát biển, Cảnh sát giao thông đường thủy thực hiện truy đuổi tàu biển có quyết định bắt giữ.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về trường hợp tàu biển rời cảng khi có quyết định bắt giữ. Để hiểu rõ chi tiết hơn về
phạm vi hoạt động của các lực lượng thực hiện truy đuổi, Giám đốc Cảng vụ yêu cầu Vùng Cảnh sát biển hoặc Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng, Cảnh sát giao thông đường thủy tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, nơi tàu đang hoạt động chủ trì hoặc phối hợp truy đuổi. Việc yêu cầu truy đuổi tàu biển phải được thực hiện bằng văn bản.
2. Văn bản yêu cầu
đã được cấp giấy phép rời cảng;
c) Phối hợp với lực lượng Bộ đội Biên phòng, Cảnh sát giao thông đường thủy và các cơ quan quản lý nhà nước thường xuyên kiểm tra, giám sát tàu biển trong thời gian tàu biển bị bắt giữ;
d) Quyết định việc truy đuổi tàu biển và yêu cầu lực lượng Bộ đội Biên phòng, Cảnh sát biển, Cảnh sát giao thông đường thủy
Trách nhiệm và quyền hạn của lực lượng Bộ đội Biên phòng liên quan đến việc bắt giữ tàu biển được quy định tại Khoản 1 và 2 Điều 5 Nghị định 57/2010/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Pháp lệnh thủ tục bắt giữ tàu biển như sau:
1. Lực lượng Bộ đội Biên phòng và Cảnh sát giao thông đường thủy khu vực có trách nhiệm:
a) Tổ chức giám sát tàu biển
Trách nhiệm và quyền hạn của Cảnh sát giao thông đường thủy liên quan đến việc bắt giữ tàu biển như thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi đang muốn tìm hiểu những quy định của pháp luật về thực hiện việc bắt giữ tàu biển, thả tàu biển đang bị bắt giữ. Vì thế, tôi có một thắc mắc mong nhận được sự giải đáp từ phía anh
Các bộ phận tiếp xúc lưới tiếp xúc điện áp trong khai thác mỏ được quy định cụ thể tại Khoản 8 Điều 57 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 04:2009/BCT về an toàn trong khai thác mỏ lộ thiên, theo đó:
Từ lưới tiếp xúc có điện áp, trong phạm vi khoảng cách theo đường nằm ngang dưới 05 m đều phải tiếp đất các bộ phận sau:
a) Các loại cột sắt
chuyên ngành xây dựng; đã qua lớp bồi dưỡng kiến thức tu bổ di tích; đã tham gia thi công ít nhất 03 (ba) công trình di tích được nghiệm thu và bàn giao;
d) Chứng chỉ hành nghề giám sát thi công tu bổ di tích được cấp cho người có chứng chỉ hành nghề giám sát thi công xây dựng công trình; đã qua lớp bồi dưỡng kiến thức tu bổ di tích; đã giám sát
phép.
b) Cách biệt với khu dân cư, xa các trang trại chăn nuôi và các nguồn gây ô nhiễm (bãi rác, nhà máy thải bụi và hóa chất độc hại, đường quốc lộ).
c) Được xây dựng ở nơi có nguồn cung cấp điện và nước ổn định.
d) Thuận tiện đường giao thông, cách xa sông suối là nguồn cung cấp nước sinh hoạt.
2. Thiết kế và bố trí:
a) Có
kế, chế tạo, thử nghiệm chuyên dụng; các cơ sở ứng dụng và chuyển giao công nghệ, tiêu chuẩn - đo lường - chất lượng; tổ chức trung gian của thị trường khoa học và công nghệ;
b) Xây dựng khu nghiên cứu và phát triển cho các khu công nghệ cao;
c) Xây dựng hạ tầng thông tin, cơ sở dữ liệu quốc gia và thống kê về khoa học và công nghệ;
d
trợ các hoạt động hội nhập quốc tế về khoa học và công nghệ: Tham gia hội nghị, hội thảo quốc tế; khảo sát tìm kiếm các thông tin về khoa học và công nghệ, các nguồn cung ứng công nghệ ở nước ngoài; tham gia các hoạt động, sự kiện, diễn đàn về khoa học và công nghệ quốc tế; niên liễm tham gia các tổ chức quốc tế về khoa học và công nghệ; vốn đối ứng
truyền tải điện, căn cứ quân sự, việc xây dựng mới, chỉnh trang công trình kiến trúc đô thị phải tuân thủ theo quy định an toàn đối với hành lang bảo vệ giao thông đường bộ, đường sông, đường sắt, hàng không, đê điều, đường dây truyền tải điện, độ cao tĩnh không và tuân thủ các điều kiện khác theo quy định của pháp luật.
Trên đây là nội dung tư vấn
khẩn nguy; vị trí đỗ biệt lập cho tàu bay; hầm xử lý bom mìn, vật phẩm nguy hiểm; khu vực tập kết hành khách, hành lý, hàng hóa trong trường hợp tàu bay bị can thiệp bất hợp pháp;
d) Hệ thống ca-me-ra giám sát an ninh toàn bộ nhà ga, sân đỗ tàu bay, đường giao thông liền kề nhà ga và phòng giám sát điều khiển hệ thống ca-me-ra;
đ) Điểm (khu
hàng rào, cổng, cửa, rào chắn, hệ thống chiếu sáng, hệ thống ca-me-ra giám sát, vọng gác, đường tuần tra an ninh được quy định tại Phụ lục XI ban hành kèm theo Thông tư này.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về yêu cầu đối với công trình phục vụ bảo đảm an ninh hàng không. Để hiểu rõ chi tiết hơn về điều này bạn nên tham
Trách nhiệm của người khai thác cảng hàng không, sân bay trong công tác bảo đảm an ninh hàng không được quy định tại Điều 113 Thông tư 01/2016/TT-BGTVT quy định chi tiết Chương trình an ninh hàng không và kiểm soát chất lượng an ninh hàng không Việt Nam do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành như sau:
1. Tổ chức hệ thống bảo đảm an ninh
Trách nhiệm của doanh nghiệp cung cấp dịch vụ hàng không trong công tác bảo đảm an ninh hàng không được quy định tại Điều 114 Thông tư 01/2016/TT-BGTVT quy định chi tiết Chương trình an ninh hàng không và kiểm soát chất lượng an ninh hàng không Việt Nam do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành như sau:
1. Xây dựng Quy chế an ninh hàng