Khởi kiện giành lại quyền nuôi con như thế nào? Em trai tôi lấy vợ năm 2004, sinh được hai cháu gái năm 2005 và năm 2010, và đã ly hôn năm 2014. Tại phiên tòa em tôi không được nhận nuôi đứa con nào với lý do con nhỏ còn bé được ở với mẹ, con lớn được quyền lựa chọn xong nó quyết định đi theo em nó đồng ý trước tòa theo mẹ. Nay mẹ các cháu đã
Kính thưa các anh chị Luật Sư, Tôi có đứa con trai năm nay 30 tuổi rồi nhưng không nghề nghiệp, ăn chơi quậy phá vô cùng. Con tôi chuyên gia ăn cắp, ăn trộm trong gia đình, còn đánh cha chửi mẹ. Hai vợ chồng tôi đã hơn 65 rồi. Nay tuổi già sức yếu không thể dạy dỗ được. Chúng tôi đã nhiều lần đưa đơn lên Công An. Nhưng người ta chỉ mời nó lên
; người lao động nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi.
5. Không xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động vi phạm kỷ luật lao động trong khi mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình.
Điều 125. Hình thức xử lý kỷ luật lao động
1. Khiển trách.
2. Kéo dài thời hạn nâng lương
nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ; d) Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi; đ) Lao động nữ đặt vòng tránh thai, người lao động thực hiện biện pháp triệt sản; e) Lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội có vợ sinh con” (khoản 1 Điều 31).
- Thời gian hưởng chế độ khi thực hiện các biện pháp tránh thai:“1. Khi thực hiện
của các tháng đã đóng bảo hiểm xã hội;
...
c) Mức hưởng chế độ khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi được tính theo mức trợ cấp tháng quy định tại điểm a khoản 1 Điều 39 Luật bảo hiểm xã hội 2014, trường hợp có ngày lẻ hoặc trường hợp quy định tại Điều 33 và Điều 37 của Luật bảo hiểm xã hội 2014 thì mức hưởng một ngày được tính bằng mức trợ
;
b) Đối với nhiều người;
c) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;
d) Đối với người thi hành công vụ;
đ) Đối với người dạy dỗ, nuôi dưỡng, chăm sóc, chữa bệnh cho mình.
3. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm.
Điều 122. Tội vu
Quy định mới về giá bán lẻ điện tại những nơi chưa có lưới điện quốc gia? * Căn cứ đánh giá, xếp loại hạnh kiểm đối với học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông? * Quy định đối tượng được hưởng trợ cấp một lần hoặc hằng tháng? * Thời gian hưởng chế độ thai sản khi sinh con đối với người đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc?
khóa " của nhà phát hành nhằm giải quyết vụ việc nhanh chóng tránh hiểu lầm gây thiệt hại đến công việc của tôi . Tuy nhiên vụ việc đến nay (28/05 đến 01/06 ) vẫn chưa được giải quyết . Hiện tại số hợp đồng có kí kết bị hủy bao gồm : - 2 hợp đồng mua thức ăn gia súc chăn nuôi của 2 cửa hàng trị giá 14 triệu VND bị hủy (số hàng này tôi sở hữu , bên
Em trai tôi có hai con ngoài giá thú và các cháu do tôi nuôi dưỡng. Thương các cháu không có mẹ, bố đi bước nữa, tôi muốn để tại toàn bộ tài sản của mình cho hai cháu mà không phải cho chồng con của mình thì có được không?
Hiện em đang là một giáo viên. Em có xin nghỉ việc để nuôi con bệnh nằm viện thế nhưng thủ trưởng cơ quan nói là nếu nghỉ từ 3 ngày trở lên là phải chuyển lương qua BHXH. Cho em hỏi như vậy là có đúng quy định không? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
Ông bà nội tôi sinh được 4 người con (2 gái, 2 trai). Ông tôi mất sớm (năm 1961), một mình bà nội tôi nuôi 4 đứa con khôn lớn. Khi bà nội tôi mất (năm 1996) bà tôi không để lại di chúc gì cho 4 anh em. Tài sản duy nhất còn để lại là 1 mảnh vườn được nhà nước cấp quyền sử dụng đứng tên của bà nội tôi. Từ đó đến nay bác tôi (người con trai thứ
Chào luật sư! Ông bà ngoại tôi đã mất và không ai để lại di chúc. Bà ngoại tôi mất năm 2011. Tài sản của ông bà ngoại để lại là một ngôi nhà, sổ đỏ đứng tên bà ngoại tôi. Ông bà có 4 người con: 3 chị gái và một cậu út. 4 người con đều ở cùng ông bà đến khi mẹ và các dì tôi lập gia đình. Vậy tôi xin hỏi việc chia tài sản (giá trị ngôi nhà) có
Xin cho hỏi cha tôi có 2 người vợ , mẹ tôi hy sinh trong chiến tranh sau đó cha tôi đi thêm bước nữa và có thêm 4 người con, còn tôi sống với bà nội . Cha tôi và người vợ sau có tài sản chung và có mượn tiền của bà nội tôi là 5 cây vàng , sau này người vợ sau mất cha tôi có chuyển giấy tờ nhà cho người con út là con của người vợ sau
Em lập gia đình năm 2011 đến nay có 2 cháu 1 trai 1 gái và đã ly hôn hộ khẩu em bị gia đình cắt ra năm 2007 cho đến nay cha em vừa mất năm 2013 giờ mẹ em đuổi em ra khỏi nhà và không cho em được quyền thừa kế tài sản ba em để lại gia đình em có chị gái và em chị em có 4 người con về phần em có hộ khẩu nhưng không biết nhà cũa mình ở đâu nếu em
Xin hỏi luật sư. Bố mẹ tôi sinh được 6 anh chị em, tôi là con út ở với bố mẹ từ nhỏ. Đến nay mẹ tôi mất ngày 8/6/2009 đến nay tôi làm nhà ở và thờ cúng bố mẹ tôi trên mảnh đất mang tên mẹ tôi là 1074 m2, các anh của tôi đến đòi chia đất (Các anh đã có nhà riêng). Vậy xin hỏi luật sư tôi có được quyền lợi khi nuôi dưỡng bố mẹ và được hưởng
Bà Kỷ chết cách đây ba năm, cuối năm 2005, ông Kỷ chết ở tuổi 90. Ông bà để lại một căn nhà nhưng không có di chúc. Ông bà có năm người con, hai trai, ba gái, trong đó người con gái cả đã chết cách đây 5 năm vì tai nạn giao thông. Do đã có nhà ở riêng nên các con của ông bà Kỷ đã thống nhất bán căn nhà đó. Khi bàn bạc để phân chia số tiền bán
Chia thừa kế diện tích đất để lại không có di chúc. Ông ngoại tôi mất được nhà nước cấp cho 1 xuất đất vì là liệt sĩ, bà ngoại tôi ở nhà có con riêng với người khác cho hỏi người con đó có được hưởng hết số đất đó không? Ông tôi mất không để lại di chúc. Mẹ tôi là con ruột của ông với bà tôi mẹ tôi mất rồi tôi là cháu ngoại tôi có có được thừa
Em xin thắc mắc về nghĩa vụ quân sự àh, em năm nay ra trường thì bị kêu nghĩa vụ quân sự , em tính vừa học cao học ở trường UEH vừa đi làm vậy như vậy em có còn bị kêu nghĩa vụ quân sự nữa không ạh ! và làm như thế nào để được tạm hoãn nghĩa vụ quân sự cho đến hết tuổi nghĩa vụ , xin thầy cô tư vấn giúp em, tại em đang có 1 việc làm tốt mà nếu
Cha bạn tôi đã mất, mẹ bạn tôi còn sống nhưng không có di chúc phân chia tài sản. Cha và mẹ bạn tôi sinh được 2 người con. Bạn tôi có một người con và chồng đã mất. Xin hỏi tài sản của cha mẹ bạn tôi được chia như thế nào?
2005:
- Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
- Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;
- Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội