Căn cứ Điều 15 Thông tư 05/2021/TT-BYT (Có hiệu lực từ 01/07/2021) thì viên chức, NLĐ tại cơ sở KCB công lập có trách nhiệm:
1. Trách nhiệm của trưởng khoa, phòng và đơn vị trực thuộc
Tổ chức quán triệt, triển khai, kiểm tra việc thực hiện Thông tư này theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao.
2. Trách nhiệm của viên chức, người lao
hợp tổ chức, cá nhân không phát sinh trả thu nhập thì không phải khai quyết toán thuế thu nhập cá nhân.
Do đó, doanh nghiệp chị thành lập năm 2020 chưa sử dụng người lao động, không phát sinh chi trả thu nhập thì năm 2020 doanh nghiệp không phải nộp tờ khai quyết toán thuế.
Trân trọng!
Quyết định, thay đổi, bổ sung và chấm dứt việc áp dụng biện pháp bảo vệ việc làm cho người lao động trong trường hợp người tố cáo là người làm việc theo hợp đồng lao động được quy định ra sao? Mong sớm nhận hồi đáp.
Trách nhiệm của UBND các cấp trong việc bảo vệ việc làm của người tố cáo là người làm việc theo hợp đồng lao động được quy định như thế nào? Mong sớm nhận hồi đáp.
Căn cứ Điểm a Khoản 1 Điều 101 Luật bảo hiểm xã hội 2014 có quy định:
Hồ sơ hưởng chế độ thai sản đối với lao động nữ sinh con bao gồm:
- Bản sao giấy khai sinh hoặc bản sao giấy chứng sinh của con;
- Bản sao giấy chứng tử của con trong trường hợp con chết, bản sao giấy chứng tử của mẹ trong trường hợp sau khi sinh con mà mẹ chết
cho bố đẻ tôi, đã hết tuổi lao động. Nhưng giờ lấy chồng thì phải chuyển khẩu về nhà chồng thì có ảnh hưởng tới việc giảm trừ gia cảnh của tôi không ạ, có phải xóa đăng ký người phụ thuộc là bố tôi không?
buộc do người lao động và người sử dụng lao động cùng đóng, do cơ quan bảo hiểm xã hội đóng, do ngân sách Nhà nước đóng, được ngân sách Nhà nước hỗ trợ mức đóng hoặc do người sử dụng lao động đóng. Thì những đối tượng còn lại phải mua BHYT theo hộ gia đình.
Và tại Điều 5 Nghị định 146/2018/NĐ-CP, có quy định:
Điều 5. Nhóm tham gia bảo hiểm y tế
trợ cấp, phụ cấp đối với người có công của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội. Thí sinh xuất trình bản chính của các giấy tờ nói trên để các CSĐT đối chiếu khi làm thủ tục nhập học.
Bạn có thể đối chiếu trường hợp của mình để chuẩn bị hồ sơ cho phù hợp.
Trân trọng!
Theo Khoản 1 Điều 113 Bộ luật lao động 2019 quy định về nghỉ hằng năm thì người lao động làm việc đủ 12 tháng cho một người sử dụng lao động thì được nghỉ hằng năm, hưởng nguyên lương theo hợp đồng lao động như sau:
- 12 ngày làm việc đối với người làm công việc trong điều kiện bình thường;
- 14 ngày làm việc đối với người lao động chưa
Mình có thỏa thuận tạm hoãn thực hiện HĐLĐ với công ty và được công ty đồng ý cho tạm hoãn đến hết 6/2021. Hai bên không thỏa thuận gì thêm nữa. Vậy có phải là 1/7 tôi phải vào công ty làm lại không? Nhờ tư vấn.
Cho hỏi, hợp đồng lao động của mình chỉ có 9 tháng, mình làm được hơn 6 tháng rồi. Nay mình muốn nghỉ thì phải báo trước 30 ngày phải không ạ? Mình nghe nói HĐ xác định thời hạn phải báo trước 30 ngày.
Người lao động đơn vị mình trong tháng có nghỉ 2 ngày hưởng chế độ ốm đau. Vậy tháng này có đóng BHXH cho bạn này không ạ? Vì sau đó bạn này đi làm đầy đủ.
Khoản 2, Khoản 3 Điều 115 Bộ luật Lao động 2019 quy định nghỉ việc riêng, nghỉ không hưởng lương như sau:
2. Người lao động được nghỉ không hưởng lương 01 ngày và phải thông báo với người sử dụng lao động khi ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh, chị, em ruột chết; cha hoặc mẹ kết hôn; anh, chị, em ruột kết hôn.
3. Ngoài quy định tại
cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền về tình trạng người mẹ sau khi sinh con mà không còn đủ sức khỏe để chăm sóc con;
- Trích sao hồ sơ bệnh án hoặc giấy ra viện của người mẹ trong trường hợp con chết sau khi sinh mà chưa được cấp giấy chứng sinh;
- Giấy xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền về việc lao động nữ phải nghỉ