thủy sản mắc bệnh ở vùng có công bố dịch ra khỏi địa phương mà chưa qua xử lý, chế biến theo hướng dẫn của cơ quan có thẩm quyền.
3. Biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc thực hiện kiểm dịch giống thủy sản đối với hành vi vi phạm quy định tại Khoản 1 Điều này;
b) Buộc tiêu hủy hoặc xử lý sơ chế, chế biến động vật thủy sản đối với hành vi
Tổ chức bảo hiểm xã hội không báo cáo cơ quan nhà nước có thẩm quyền về tình hình quản lý và sử dụng Quỹ Bảo hiểm xã hội, thì hình thức xử phạt và mức độ xử phạt được quy định như sau:
1. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng.
2. Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc cung cấp thông tin trong thời hạn 05 ngày
pháp luật bảo hiểm xã hội khi có hành vi vi phạm quy định tại Chương II Nghị định 135/2007/NĐ-CP;
2. Việc xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi vi phạm pháp luật bảo hiểm xã hội phải được tiến hành nhanh chóng, công minh, triệt để, đúng thời hạn quy định. Khi phát hiện có hành vi vi phạm phải đình chỉ ngay việc vi phạm; mọi hậu quả do hành vi
;
+ Từ 5.000.000 đồng đến dưới 10.000.000 đồng, khi vi phạm với từ 51 người đến 100 người lao động;
+ Từ 10.000.000 đồng đến dưới 15.000.000 đồng, khi vi phạm với từ 101 người đến 500 người lao động;
+ Từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng, khi vi phạm với từ 501 người lao động trở lên.
- Biện pháp khắc phục hậu quả: buộc chi trả trợ cấp
;
+ Từ 5.000.000 đồng đến dưới 10.000.000 đồng, khi vi phạm với từ 51 người đến 100 người lao động;
+ Từ 10.000.000 đồng đến dưới 15.000.000 đồng, khi vi phạm với từ 101 người đến 500 người lao động;
+ Từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng, khi vi phạm với từ 501 người lao động trở lên.
- Biện pháp khắc phục hậu quả: buộc giải quyết chế
tiền từ 60.000 – 80.000 đồng.
8. Đi bộ vượt rào chắn đường ngang, cầu chung khi đèn đỏ đã bật sáng
Phạt tiền từ 50.000 – 60.000 đồng.
9. Không tuân theo hiệu lệnh, chỉ dẫn của biển hiệu, vạch kẻ đường hoặc hướng dẫn của nhân viên gác đường ngang, cầu chung, hầm khi đi qua đường ngang, cầu chung, hầm.
Phạt tiền từ 50.000 – 60.000 đồng
;
+ Từ 5.000.000 đồng đến dưới 10.000.000 đồng, khi vi phạm với từ 51 người đến 100 người lao động;
+ Từ 10.000.000 đồng đến dưới 15.000.000 đồng, khi vi phạm với từ 101 người đến 500 người lao động;
+ Từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng, khi vi phạm với từ 501 người lao động trở lên.
- Biện pháp khắc phục hậu quả:
+ Buộc bồi hoàn
Khoản 2 Điều 68 Luật Xây dựng quy định về nghĩa vụ của người xin cấp giấy phép xây dựng, trong đó có nghĩa vụ: Thực hiện đúng nội dung của giấy phép xây dựng; khi có sự điều chỉnh, thay đổi thiết kế phải được sự chấp thuận của cơ quan cấp giấy phép xây dựng.
Trong trường hợp công trình xây dựng sai với nội dung quy định trong giấy phép thì
hợp pháp, không có ai tranh chấp với ông. Tuy nhiên, do chiến tranh biên giới Việt - Trung vào những năm 1979 - 1980 nên gia đình ông phải đi sơ tán, đến khi gia đình ông trở về thì nhà cửa, đồ đạc bị xáo trộn, mất một số tài sản trong đó có chiếc cặp đựng giấy tờ chứng minh nguồn gốc nhà đất là của bố mẹ ông. Ông đã làm đơn xin cấp lại Giấy chứng
Hiện nay tình trạng người lao động Việt Nam tại nước ngoài bỏ trốn là một thực tế đáng báo động. Xin cho biết người xuất khẩu lao động, lao động Việt Nam ở nước ngoài bỏ trốn sẽ bị xử lý thế nào? Biện pháp khắc phục hậu quả ra sao?
nghiêm trọng và chưa đủ yếu tố cấu thành tội phạm để xử lý hình sự sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính dưới hình thức phạt tiền và các biện pháp ngăn chặn, khắc phục hậu quả. Mức phạt tiền từ 100.000 đồng đến 2 triệu đồng, tương ứng với từng hành vi được quy định trong Mục 4 của Nghị định 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành chính
thấy người vợ gầy gò bên mâm cơm lạnh ngắt, Hoài trở lên cáu gắt và có những lời lẽ cục cằn đối với vợ. Không những thế, mỗi khi Thương làm việc gì không đúng ý, Hoài lại “thượng cẳng chân, hạ cẳng tay” đối với Thương. Tính từ ngày Hoài “qua lại” với chị P, không biết bao nhiêu lần Thương phải chịu cảnh đòn roi như vậy. Vốn đã ốm yếu, nay lại phải đối
bạo lực chưa gây ra hậu quả nghiêm trọng và chưa đủ các yếu tố để cấu thành tội phạm để xử lý hình sự thì sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính dưới hình thức phạt tiền và những biện pháp ngăn chặn, khắc phục hậu quả. Với mức phạt tiền từ 100.000 đồng tới 2 triệu đồng, tương ứng với mỗi hành vi được quy định căn cứ vào Mục 4 của Nghị định 167/2013/NĐ
thường xuyên chửi bới, nhục mạ danh dự, nhân phẩm tôi bằng những lời khiếm nhã (thậm chí khi tôi gửi Đơn ly hôn ra tòa, anh ta lại càng nhục mạ tôi và chửi bới cha mẹ tôi). Những lời chửi bới đó là anh ta nhắn tin cho tôi. Vậy những hành vi trên của anh ta có vi phạm pháp luật không và mức xử phạt nào? Tôi xin cảm ơn!
Sau khi lấy chồng, bạn tôi thường xuyên bị thành viên trong gia đình chồng đánh đập gây ảnh hưởng tới sức khỏe. Xin hỏi quý báo, pháp luật quy định như thế nào là hành vi bạo lực gia đình? Những hành vi xâm hại sức khỏe người khác có thể bị xử phạt như thế nào?
mức vi phạm có giá trị từ 80.000.000 đồng đến dưới 120.000.000 đồng;
- Từ 20.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng đối với mức vi phạm có giá trị từ 120.000.000 đồng đến dưới 160.000.000 đồng;
- Từ 25.000.000 đồng đến 35.000.000 đồng đối với mức vi phạm có giá trị từ 160.000.000 đồng trở lên.
Biện pháp khắc phục hậu quả là buộc đóng đủ số
thực hiện nghĩa vụ quân sự mà không có lý do chính đáng. Phạt tiền từ 1.500.000 đồng đến 2.500.000 đồng đối với hành vi không có mặt đúng thời gian hoặc địa điểm tập trung ghi trong lệnh gọi nhập ngũ mà không có lý do chính đáng.
Ngoài ra, người vi phạm còn bị áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả là buộc thực hiện nghĩa vụ quân sự theo quy định
người hàng xóm này không nộp tiền phạt và sau khi bị cưỡng chế dỡ bỏ bức tường thì họ tiếp tục xây lại một bức tường khác chắn ngang lối đi chung của cả xóm và bịt lối vào nhà của gia đình tôi thì sẽ bị xử lý thế nào?
Tháng 11/2012 Hoà và Hiếu đang đi chơi bằng xe máy của hoà do Hiếu điều khiển. Hoà rủ hiếu cướp túi của 1 cô đang đi bộ trên đường. Hiếu đồng ý rồi 2 người thực hiện hành vi phạm tội. Trong túi xách có 800.000 đồng. Sau khi sự việc xảy ra cô đó lên cơ quan công an để báo cáo. Cô đó không bị tổn hại gì về sức khoẻ,tính mạng. Lúc đó hiếu đã đủ 18