Cách đây 2 năm, tôi có đứng ra bảo lãnh cho em tôi vay tiền của ngân hàng bằng quyền sử dụng đất. Em tôi làm ăn thua lỗ nên không có tiền trả. Nay đến hạn và ngân hàng yêu cầu tôi phải trả nợ thay cho em tôi, nếu như tôi không thanh toán thì sẽ phát mại tài sản của tôi. Tôi hỏi tôi không phải là người vay thì có phải trả khoản vay đó không
) Đất không có tranh chấp;
c) Quyền sử dụng đất không bị kê biên để bảo đảm thi hành án;
d) Trong thời hạn sử dụng đất”.
Về quyền của người sử dụng đất khi đất đai nằm trong vùng quy hoạch, tại Khoản 2 và 3 Điều 49 Luật Đất đai 2013 quy định:
Trường hợp quy hoạch sử dụng đất đã được công bố mà chưa có kế hoạch sử dụng đất hàng năm
Luật sư cho em hỏi: Ông A có một mảnh đất hiện đang thế chấp tại ngân hàng. Trong thời gian này, ông A đã ký hợp đồng đặt cọc chuyển nhượng đất cho ông B nhưng chưa thông báo cho ngân hàng. Như vậy, hợp đồng đặt cọc nêu trên có hợp pháp không ạ?
năm 2005. Theo đó, "thời hạn từ chối di sản là 6 tháng, kể từ ngày mở thừa kế" (ngày người có di sản chết). Vì vậy, khi bố bạn chưa chết mà anh chị em bạn đã từ chối nhận di sản là chưa có giá trị pháp lý. Nếu nay bố bạn qua đời không để lại di chúc thì di sản của bố bạn thuộc về hàng thừa kế thứ nhất (ông bà bạn, mẹ bạn và các anh, chị, em bạn
quyền xử lý tài sản của người khác thông qua bán đấu giá tài sản theo quy định của pháp luật;
Trường hợp của bạn, do đã đem tài sản thế chấp để vay tiền và đồng ý cho ngân hàng bán đấu giá tài sản. Do vậy, ngân hàng chính là “người có tài sản bán đấu giá”.
Theo quy định tại khoản 2 điều 37 Nghị định 17/2010/NĐ-CP, khi đã hết thời hạn đăng ký
biên để bảo đảm thi hành án; trong thời hạn sử dụng đất. Việc thế chấp quyền sử dụng đất phải đăng ký tại cơ quan đăng ký đất đai và có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký vào sổ địa chính.
Trường hợp đất đã có quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất hàng năm của cấp huyện là khu công viên cây xanh thì người sử dụng đất được tiếp tục thực hiện các quyền của
Tôi có một người em hiện đang vay vốn của ngân hàng và sắp đến ngày đáo hạn hợp đồng, em tôi có hỏi với tôi nhờ dân luật tư vấn giùm: Bên nhân viên tư vấn ngân hàng có gọi nói là nếu em tôi không có nguồn ở ngoài mượn được số tiền đã vay ngân hàng để thanh lý thì ngân hàng sẽ cho vay với lãi suất là 0.5% 1 ngày trên tổng số tiền đã vay, và phải
Gia đình tôi có vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn 70 triệu đồng. Và đã hết hạn, gia đình tôi không đủ khả năng chi trả nên xin gia hạn,nhưng không được gia hạn, theo luật thì có được gia hạn hay không. Và thời gian gia hạn là bao nhiêu,cần điều kiện gì không. Nhân viên ngân hàng đến và thu nhà tôi 5tr, họ nói là sẽ gia hạn
Ngày 19/12/2010 tôi đứng thế chấp cho vợ chông người bạn ký hợp đồng vay vốn ngân hàng, trả góp với số tiền là 2.000.000 triệu hai trăm triệu đồng). Mỗi tháng trả góp cho ngân hàng là 6.000.000 (sáu triệu đồng) thời hạn 4 năm nhưng đến ngày 12/9/2013 vợ chồng người bạn tôi không đóng tiếp. Ngân hàng đã giữ Thông Báo xử lý tài sản của tôi. Luật
Điều 361 Bộ luật dân sự quy định về bảo lãnh như sau:
Ðiều 361. Bảo lãnh
Bảo lãnh là việc người thứ ba (say đây gọi là bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (sau đây gọi là bên nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau đây gọi là bên được bảo lãnh), nếu khi đến thời hạn mà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực
Gia Đình tôi có 1 quyển sổ đỏ mang tên chủ sở hữu là của bà nội tôi Bà tôi có 6 người con. hiện nay người con cả và con út mang quyển sổ ấy đi thế chấp ngân hàng lấy 1 số tiền.nhưng chưa được sự đồng ý của những người còn lại trong gia đình.. biết rằng hiện tại khi thời điểm mang đi thế chấp đó bà tôi mất năng lực về nhận biết nên không trao
Cách đây 2 năm gia đình tôi có thế chấp sổ đỏ để vay ngân hàng 400 triệu,khi đó ngân hàng định giá thửa đất đó 900 triệu Gia đình đã trả lãi hàng tháng đầy đủ và 50 triệu tiền gốc.Nay đến hạn trả 70 triệu tiền gốc nữa nhưng gia đình mất khả năng thanh toán(vay 400 triệu từ tháng 7 trả gốc dần từng năm đến tháng 7 năm 2016 phải trả hết) Xin hỏi
.000.000 tr. Ông A xin gia hạn với ngân hàng là 1 năm tức là ngày đáo hạn là trong tháng 3/2013, gia đình tôi đã đồng ý và bắt Ông A viết lại BÁN CAM KẾT hứa với gia đình sẽ trả tiền cho ngân hàng vào tháng 3/2014 cùng với chữ kí của gia đình tôi, Ông A và bà em dâu. Hứa là sẽ trả lãi như lúc ông ngoại tôi còn sống là 2trieu. Nhưng sau đó gia đình tôi tìm
đã trích ở trên.
Khi tìm được chiếc bát cổ, bạn cần bàn giao vật cho cơ quan Nhà nước có thẩm quyền trong thời hạn chờ xử lý chiếc bát đó theo quy định tại điều 9 Nghị định 96/2009/NĐ-CP của Chính phủ về việc xử lý tài sản bị chôn giấu, bị chìm đắm được phát hiện hoặc tìm thấy thuộc đất liền, các hải đảo và vùng biển Việt Nam. Điều 9 Nghị định 96
quyền và nghĩa vụ dân sự từ khi người đó sinh ra (điều 14) và năng lực pháp luật dân sự của cá nhân không bị hạn chế (điều 16).
Một trong những nội dung của năng lực pháp luật dân sự của cá nhân là quyền sở hữu, quyền thừa kế và các quyền khác đối với tài sản (điều 15). Do đó, một cá nhân 14 tuổi vẫn có quyền sở hữu tài sản với một trong những
Khoản 1 Điều 358 Bộ luật Dân sự 2005 quy định về đặt cọc như sau: “Đặt cọc là việc một bên giao cho bên kia một khoản tiền hoặc kim khí quí, đá quý hoặc vật có giá trị khác (sau đây gọi là tài sản đặt cọc) trong một thời hạn để bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng dân sự.” Theo quy định này thì đặt cọc chỉ là một biện pháp bảo đảm để thực
Căn cứ pháp lý: Luật bảo vệ và phát triển rừng 2004
Quyền sở hữu rừng sản xuất là Rừng trồng mà chủ rừng được chiếm hữu, sử dụng, định đoạt đối với cây trồng, vật nuôi, tài sản gắn liền với rừng trồng do chủ rừng tự đầu tư trong thời hạn được giao, được thuê để trồng rừng theo quy định của pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng và các quy
mua. Trong thời hạn ba tháng đối với tài sản chung là bất động sản, một tháng đối với tài sản chung là động sản, kể từ ngày các chủ sở hữu chung khác nhận được thông báo về việc bán và các điều kiện bán mà không có chủ sở hữu chung nào mua thì chủ sở hữu đó được quyền bán cho người khác.
Trong trường hợp bán phần quyền sở hữu mà có sự vi phạm về