tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền thì được đăng ký trong thời hạn 05 năm, kể từ ngày Luật nuôi con nuôi có hiệu lực, nếu đáp ứng các điều kiện: Các bên có đủ điều kiện về nuôi con nuôi theo quy định của pháp luật tại thời điểm phát sinh quan hệ nuôi con nuôi; Đến thời điểm Luật này có hiệu lực, quan hệ cha, mẹ và con vẫn đang tồn tại và cả hai bên
có thẩm quyền giải quyết, thời hạn giải quyết (Điều 19 Luật Nuôi con nuôi)
- Người nhận con nuôi phải nộp hồ sơ của mình và hồ sơ của người được giới thiệu làm con nuôi tại UBND cấp xã nơi người được giới thiệu làm con nuôi thường trú hoặc nơi người nhận con nuôi thường trú.
- Thời hạn giải quyết việc nuôi con nuôi là 30 ngày, kể
hợp pháp, phi lợi nhuận trong lĩnh vực nuôi con nuôi trên lãnh thổ của nước là thành viên của điều ước quốc tế về nuôi con nuôi mà Việt Nam là thành viên;
b) Được cơ quan có thẩm quyền về nuôi con nuôi của nước nơi thành lập cho phép hoạt động trong lĩnh vực nuôi con nuôi tại Việt Nam;
c) Có thời gian hoạt động trong
lợi nhuận trong lĩnh vực nuôi con nuôi trên lãnh thổ của nước là thành viên của điều ước quốc tế về nuôi con nuôi mà Việt Nam là thành viên;
b) Được cơ quan có thẩm quyền về nuôi con nuôi của nước nơi thành lập cho phép hoạt động trong lĩnh vực nuôi con nuôi tại Việt Nam;
c) Có thời gian hoạt động trong lĩnh vực con nuôi quốc tế liên
nuôi (nếu có).
Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Ủy ban nhân dân cấp xã cử công chức Tư pháp – Hộ tịch phối hợp Công an cấp xã tiến hành kiểm tra, xác minh; nếu cả người nhận con nuôi và người được nhận làm con nuôi đều còn sống, quan hệ cha mẹ và con giữa các bên vẫn đang tồn tại, các bên có quan hệ chăm sóc, nuôi dưỡng
hiểm nghèo khác làm con nuôi;
đ) Là người nước ngoài đang làm việc, học tập ở Việt Nam trong thời gian ít nhất là 01 năm.
3. Công dân Việt Nam thường trú ở trong nước nhận trẻ em nước ngoài làm con nuôi.
4. Người nước ngoài thường trú ở Việt Nam nhận con nuôi ở Việt Nam.”
Ngoài ra, theo quy định tại Điều 29 về điều kiện đối với
con nuôi tại Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người được giới thiệu làm con nuôi thường trú hoặc nơi người nhận con nuôi thường trú.
Thời hạn giải quyết việc nuôi con nuôi là 30 ngày, kể từ ngày Ủy ban nhân dân cấp xã nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
Luật Nuôi con nuôi cũng quy định: Ủy ban nhân dân cấp xã nơi nhận hồ sơ có trách nhiệm kiểm tra hồ sơ; trong
Theo quy định tại Điều 33 Luật Nuôi con nuôi thì trách nhiệm kiểm tra, xác minh hồ sơ và xác nhận trẻ em có đủ điều kiện được cho làm con nuôi được quy định như sau:
1. Sở Tư pháp có trách nhiệm kiểm tra hồ sơ, tiến hành lấy ý kiến của những người quy định tại Điều 21 của Luật này trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ. Việc
đưa về trực tiếp nuôi dưỡng, chăm sóc, tuy nhiên, khi tôi bàn bạc và yêu cầu để có được sự đồng ý của bố cháu bé được nhận nuôi cháu thì đồng thời mẹ kế cháu cũng có ý muốn nhận nuôi và không đồng ý cho tôi nhận cháu làm con nuôi, còn anh rể tôi thấy thế thì cũng đang do dự, tôi nghĩ bà ta vì muốn giữ chân và lấy lòng anh rể tôi nên mới muốn nhận
Cách đây 4 năm, tôi và ba người khác nữa cho ông K. mượn tiền để thành lập công ty kinh doanh. Tuy nhiên, do làm ăn thua lỗ nên bị phá sản và không thể trả nợ cho chúng tôi. Một thời gian sau khi chúng tôi khởi kiện ra tòa, các cơ quan chức năng đã tiến hành kê biên căn nhà 3 tầng lầu, 1 mảnh đất 800m2 của ông K. để có cách giải quyết tiền nợ
Thời hạn sử dụng đất lâm nghiệp
Cổng TTĐT Chính phủ cũng nhận được phản ánh của ông Nguyễn Mạnh Đăng (Bản Khuôn Đống, xã Canh Nậu, huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang) với nội dung như sau: Tháng 9/1993 gia đình ông Đăng được UBND huyện Yên Thế cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng 17ha đất lâm nghiệp, thời hạn 30 năm. Tuy nhiên, hiện nay Công ty Lâm
sơ xin chuyển đổi mục đích sử dụng đất. Tới nay khi nhà nước xét tái định cư thì trả lời là tại thời điểm bồi thường tôi đã có nơi ở khác ngoài vị trí bồi thường nên không được tái định cư . Theo tôi như vậy là không đúng. vì tôi chỉ có mảnh vườn ghi là Đất Cây Lâu Năm để trồng cây và ở tạm. Không thể coi là nơi ở được Tôi xin được hỏi chính nhà
tượng áp dụng của Bộ luật này.
Tại Điều 180 Bộ luật Lao động năm 2012 quy định về hợp đồng lao động đối với lao động là người giúp việc gia đình:
Người sử dụng lao động phải ký kết hợp đồng lao động bằng văn bản với người giúp việc gia đình.
Thời hạn của hợp đồng lao động đối với lao động là người giúp việc gia đình do hai bên thoả
Nghị định số 27/2014/NĐ-CP ngày 07/4/2014 của Chính phủ quy nghị định chi tiết thi hành một số điều của Bộ lao động về lao động là người giúp việc gia đình quy định về vấn đề tiền lương cho người giúp việc như sau:
I/ Tiền lương, hình thức trả lương, thời hạn trả lương
1. Mức tiền lương do hai bên thỏa thuận và ghi trong hợp đồng lao
Trong trường hợp này, việc lấy lại nhà thực hiện như trường hợp bên cho mượn, bên cho ở nhờ nhà ở là người Việt Nam định cư ở nước ngoài; bên mượn, bên ở nhờ nhà ở thường trú tại Việt Nam. Cụ thể, theo quy định tại Điều 9 Nghị quyết số 1037/2006/NQ-UBTVQH11 thì:
1. Trường hợp thời hạn cho mượn, cho ở nhờ nhà ở theo hợp đồng đã hết trước
Theo Điều 23 Nghị Quyết số 1037/2006/NQ-UBTVQH11 về ủy quyền quản lý nhà ở giữa cá nhân với cá nhân thì:
1. Trường hợp trước khi xuất cảnh, chủ sở hữu nhà ở đã uỷ quyền cho người khác thường trú tại Việt Nam quản lý, nếu thời hạn uỷ quyền đã hết trước ngày Nghị quyết này có hiệu lực thì bên uỷ quyền được lấy lại nhà ở nhưng phải thông báo
nước Việt Nam, thì thời hạn cho vay đối với khách hàng thuê, mua nhà ở thương mại tối thiểu là 10 năm. Trong trường hợp khách hàng có nhu cầu vay dưới 10 năm thì khách hàng được thỏa thuận với ngân hàng thời hạn cho vay thấp hơn thời hạn cho vay tối thiểu (Điều 5 Thông tư số: 11/2013/TT- NHNN ngày 15/5/2013 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam).
Về
tính giá phải xác định như thế nào? Ví dụ: Qui trình bảo trì nêu: công trình có niên hạn sử dụng 25 năm, phần mái tole phải thường xuyên thay mới 5 năm một lần. Như vậy dự toán cho chi phí bảo trì để tính giá cho thuê có phải tính cho 5 lần thay mái (chi phí được lập tại thời điểm tính dự toán) có tính trượt giá đến 25 năm sau? Còn phần chi phí sửa