giao lại mảnh đất đó cho các chú sử dụng bảo quản và làm nơi thờ cúng. Sau đó bố tôi mất, các chú đã tự ý chia lô đổi đất và làm sổ đỏ mà chưa thông qua các thành viên trong gia đình. Bố tôi là trưởng vì vậy tôi có những quyền hạn, nghĩa vụ gì trên mảnh đất này và có khởi kiện được không?
. Năm 2003, thì nhà nước cấp GCNQSD đất cho Hộ ông (bà) Tác bao gồm 1625m2 đất , và 4480m2 đất nông nghiệp.GCNQSD đất cấp lần đầu tiên. Năm 2008 ông Tác mất, năm 2012 bà Ẩn mất. không để lại di chúc. Năm 2013 bốn bà :LIên, Loan, Toán, Phượng về đòi chia di sản thừa kế. Đòi chia toàn bộ GCNQSD đất của Hộ ông Tác, Vậy xin hỏi các luật sư, theo cách tình
Tôi tên dũng và nhà tôi có 10 anh em, mẹ tôi đã già tôi là người nuôi mẹ tôi, mẹ tôi có nhờ công chứng, chứng nhận hợp đồng tặng cho, không biết sau khi mẹ tôi chết tôi có quyền lợi không hay phải chia cho 10 anh em theo luật thừa kế, trong khi đó anh em tôi chịu ký cam kết không nhận di sản và nhường lại cho tôi,nhưng chỉ giấy tay và co khu
Cha tôi có tài khoản trong ngân hàng đúng tên ông, không có tài sản khác. ông có đứng tên trong khai sinh của 3 người con riêng của vợ và 2 chị em chúng tôi nữa, như vậy có phải khi cha tôi mất mà không có di chúc hoặc di chúc không hợp pháp thì tài khoản trong ngân hàng của ba tôi phải chia đều cho 5 anh chị em chúng tôiphải không? Nếu làm
Luật sư cho tôi hỏi vấn đề về thừ kế đất đai. Câu hỏi như sau: Theo cấp giấy nghị định 64/NĐ-CP thì diện tích đất ở và đất sản xuất nông nghiệp được cấp trong 1 giấy CNQSD đất và được cấp cho hộ sử dụng đất. Vậy khi thừa kế quyền sử dụng đất này thì những thành viên có hộ khẩu trong hộ gia đình đó có quyền lợi như thế nào đối với diện tích đất
thì những người thừa kế có quyền giao phần di sản dùng vào việc thờ cúng cho người khác quản lý để thờ cúng. Tuy nhiên trong trường hợp toàn bộ di sản của người chết không đủ để thanh toán nghĩa vụ tài sản của người đó thì không được dành một phần di sản dùng vào việc thờ cúng
Nguyện vọng của bà là sử dụng căn nhà vào việc thờ cúng, không ai
Xin Luật Sư tư vấn giúp tôi việc như sau : Mẹ tôi đã qua đã qua đời được 4 năm . Giấy Chứng nhận Quyền Sở Hữu Nhà do Mẹ tôi đứng tên , nhưng không để lại di chúc. Gia đình tôi gồm có 7 Anh , chị ,em trong hàng thừa kế thứ 1. Nhưng tất cả mọi người dã thống nhất dể 1 người Chị thứ trong hàng thừa kế đứng tên trong Giấy chứng nhận Quyền Sở Hữu
Hàng xóm nhà tôi là một bà cụ không có chồng con cũng như họ hàng thân thích. Khi cụ bị bệnh nằm viện có ủy quyền cho tôi quản lý nhà đất của cụ. Một thời gian sau cụ mất không để lại di chúc. Trong trường hợp này tôi có được tiếp tục sử dụng, quản lý mảnh đất của cụ không? Không có người thừa kế thì di sản sẽ được xử lý như thế nào?
Chúng tôi là sĩ quan quân đội công tác tại quân khu thủ đô - thực hiện chính sách cán bộ ngày 20/1/1993 chúng tôi được quân khu cấp đất để xây dựng nhà ở, ngày giao đất là 25/1/1993 (ở địa chỉ trên) chúng tôi tự xây dựng nhà ở và ở đó đến nay (hàng năm đóng thuế đất đày đủ) nay chúng tôi muốn làm giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, nhà và các tài
Bố tôi năm nay do sức khỏe yếu nên muốn viết di chúc chia di sản cho con cái. Bố tôi muốn 2 anh em tôi làm chứng cho bản di chúc của bố tôi như vậy có được không? Và phải lập di chúc như thế nào để di chúc hợp pháp? (Phạm Duy)
Con có vay tiền của người khác là 300tr nhưng không có khả năng chi trả vì lãi xuất quá cao, số tiền này con không vay cho mình mà vay dùm dì con, nhưng hiện nay đã 6 tháng dì con không trả lãi cho người khác nhưng con lại là người đứng ra kí giấy nợ nên phải đóng lãi hàng tháng đến nay con không còn đủ kinh tế để trả vậy con nên làm thế nào
Xin chào luật sư.em làm bên kinh doanh cầm đồ.xin hỏi luật sư.em có cho 1 anh bộ đội vay tiền.tổng số tiền là 50 triệu đồng.anh ý chỉ viết giấy vay nợ và có 1 anh thứ ba ký bên bảo lãnh.bây giờ anh bộ đội đã ra quân và ko thể hoàn trả lại tiền cho em.vậy em hơi anh thứ 3 ký bên bảo lãnh đó có nghĩa vụ phải chi trả cho em ko ah.em có gọi điện
Bà họ hàng xa tôi mất không có con cháu, trước khi mất có uỷ quyền sử dụng đất cho tôi nhưng không có di chúc. Tôi có được hưởng thừa kế mảnh đất không?
Tôi lấy chồng được một năm thì anh ấy bị tai nạn chết. Bố chồng tôi vì quá đau buồn nên ốm nặng và cũng qua đời sau đó hai tháng. Lúc ấy, tôi đang mang thai được 6 tháng. Con tôi sinh ra có được hưởng di sản thừa kế do chồng và bố chồng tôi để lại không?
, bác người làm chứng và bảo tại sao bán ruộng của cháu nếu nhà chị bán thì bán phần ruộng nhà chị còn phần của em thì trả lại cho em. Đầu đuôi câu chuyện là như vậy. Vậy đến đây tôi có vài câu hỏi kính nhờ Luật Sư giải đáp giúp tôi: 1. Qua những tình huống tôi đưa ra ở trên thì em tôi có quyền và nghĩa vụ gì trong những việc đó, và
Kể từ ngày tòa án thụ lý đơn ly hôn thì họ có còn là vợ chồng hay không? Hai vợ chồng A, B có 2 con là M và N. Người chồng là A đi xuất khẩu lao động và chung sống với chị H như vợ chồng và có 1 đứa con là K. Khi về nước, anh A làm đơn ly hôn với chị B, tòa đã thụ lý. Nhưng 1 tháng sau đó, A bị bệnh và qua đời để lại di sản cho M, H, K. Vậy chị
lời từ tòa án, gia đình có gọi điện cho người đại diện tòa án nhưng bên đại diện tòa án liên tục phớt hẹn, cho tới tháng 8 năm 2012, chúng tôi có gọi thêm 1 lần nữa tuy nhiên câu trả lời mà chúng tôi nhận được là “thứ 6 tôi đi họp, thứ 3 chị điện lại chứ ba cái vụ lẻ tẻ tôi không nhớ”. Vậy bây giờ gia đình chúng tôi phải làm gì để bảo vệ quyền lợi
Năm 2011, chồng tôi có vay của Ngân hàng X một khoản tiền 700 để tiêu xài riêng cá nhân. Khi vay nợ chồng tôi có thế chấp tài sản là quyền sử dụng đất đứng riêng tên anh ấy. Mảnh đất này chồng tôi mua năm 2008, chúng tôi kết hôn từ năm 2001. Khi mua đất tôi đi làm ăn xa nên việc đứng tên mua chồng tôi thực hiện một mình, sau này anh ấy cũng
Tôi có cho hàng xóm vay tiền nhưng chỉ viết giấy tay. Đến hạn trả nợ, người này không trả mà còn thách tôi cứ đi kiện vì tòa án sẽ không bảo vệ do cho vay bằng giấy tay. Điều này có đúng? Do thấy người hàng xóm cần tiền làm ăn và hứa mỗi tháng trả lãi 1% (cao hơn lãi ngân hàng một chút) nên tôi cho vay. Ngoài giấy viết tay, tôi cũng không giữ