Tại Khoản c, Điều 2, Mục II, Kế hoạch ban hành kèm theo Quyết định số 3446/QĐ-UBND ngày 23/7/2015 về việc phê duyệt chỉ tiêu và ban hành Kế hoạch tuyển dụng viên chức làm việc tại các các cơ sở giáo dục mầm non, tiểu học, trung học cơ sở công lập thuộc UBND quận, huyện, thị xã của thành phố Hà Nội năm 2015 đã quy định:
c) Thí sinh dự tuyển
Tôi quê ở Gia Lâm. Năm 1995 tôi học xong ĐHSP Hà Nội thì tình nguyện lên công tác ở tỉnh Cao Bằng. Nay do bố mẹ tôi đã già yếu, vậy tôi muốn xin chuyển về quê nhà là huyện Gia Lâm để công tác dạy học và phụng dưỡng cha mẹ già. Vậy tôi xin hỏi tôi phải làm thu tục hồ sơ như thế nào để được chuyển về quê nhà. Xin cảm ơn. Người hỏi: Nguyễn Thị Tâm
Cổng Giao tiếp điện tử Ủy ban Nhân dân Tp.Hà Nội xin trả lời như sau:
Về vấn đề này, đề nghị ông xem chi tiết Quyết định số 51/2012/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ:
- Điều 5 Kinh phí và phương thức chi trả
“a) Đối với các cơ sở giáo dục được ngân sách nhà nước bảo đảm toàn bộ kinh phí hoạt động thường xuyên: Kinh phí chi trả do
hạng III". Nhưng trường chị tôi là trường PTDTNT là trường chuyên biệt, theo tôi biết trường chuyên biệt phải tương đương với trường hạng I, phải được phụ cấp 0,3. nhưng tôi chưa tìm được công văn nào chứng tỏ điều đó, còn công văn 33/2005/TT-BGDT ngày 18 tháng 12 năm 2005 thì hiệu trưởng lại nói công văn đó chỉ áp dụng cho lãnh đạo. có Bác nào có
, trong đó:
- Giảng dạy và giáo dục học sinh: 42 tuần;
- Học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ: 4 tuần.
Trường hợp giáo viên sử dụng không hết thời gian để học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ nêu trên thì Giám đốc bố trí thời gian còn lại chuyển sang làm công tác giảng dạy.
- Tiêu chuẩn giờ giảng của giáo viên: 14 giờ chuẩn
Theo quy định tại Điều 7, Thông tư số 07/2012/TT-BGDĐT ngày 27-2-2012 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về hướng dẫn tiêu chuẩn, quy trình, thủ tục và hồ sơ xét tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú, thì tiêu chuẩn xét tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân đối với giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục trong các cơ sở giáo dục mầm non, cơ sở giáo dục
Luật Giao thông đường bộ quy định người tập lái xe ô tô khi tham gia giao thông phải thực hành trên xe tập lái và có giáo viên bảo trợ tay lái.
Trong trường hợp người tập lái xe ô tô khi tham gia giao thông mà không có giáo viên bảo trợ tay lái ngồi bên cạnh thì đây là một trong các hành vi vi phạm quy định về đào tạo, sát
trực tính từ ngày nghỉ). Trường có hợp đồng với 2 bảo vệ thay nhau trực và hiện nay trường cũng được trang bị 4 camera. Khi giáo viên nghỉ trực không xin phép thì bị cảnh cáo, viết bản tường trình hoặc trừ 1 ngày lương. Xin hỏi, cơ sở pháp lý nào để ra các hình phạt đó, như vậy là đúng hay sai? Có văn bản nào quy định điều đó không hay chỉ dựa
tộc; có trình độ tin học đạt chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản; có chứng chỉ bồi dưỡng giáo viên tiểu học hạng II.
Viên chức thăng hạng từ chức danh giáo viên tiểu học hạng III lên chức danh giáo viên tiểu học hạng II phải có thời gian giữ chức danh giáo viên tiểu học hạng III hoặc tương đương từ đủ 6 năm trở lên, trong đó thời
Điều 23 Luật Thể dục, thể thao 2006 quy định giáo viên, giảng viên thể dục thể thao có quyền và nghĩa vụ sau:
1. Giảng dạy môn học giáo dục thể chất theo đúng chương trình.
2. Tổ chức hoạt động thể thao ngoại khoá, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu thể thao.
3. Tôn trọng, đối xử công bằng và thực hiện các quy định
Cho tôi hỏi theo Quyết định 51/2012/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ thì tại: Điều 4. Chế độ trang phục 1. Đối với giáo viên, giảng viên thể dục thể thao dạy chuyên trách môn thể dục, thể thao được cấp 02 bộ quần áo thể thao dài tay/năm, 02 đôi giầy thể thao/năm, 04 đôi tất thể thao/năm, 04 áo thể thao ngắn tay/năm. 2. Đối với giáo viên, giảng
Tôi là hành khách đi tàu thường xuyên và thấy bảng thông tin trên tàu chưa được thuận tiện cho hành khách. Vậy thông tin, chỉ dẫn cần thiết trên phương tiện giao thông đường sắt có được quy định trong Luật không và quy định như thế nào?
Vừa qua, nhà tôi bị một số cán bộ phường đến yêu cầu thu dọn một đống củi và một nhà kho chứa cây gỗ để gần đường sắt. Tôi thấy mình để các vật này trong đất của mình và cách xa đường sắt khoảng 3, 4 m thì rất an toàn, sao lại bị phường đến làm khó như vậy? Cho hỏi có quy định nào cấm tôi làm như vậy không bởi tôi thấy có rất nhiều nhà ở ngay
Tôi sống ở gần khu vực có đường sắt nên chứng kiến nhiều vụ tai nạn giao thông liên quan đến đường sắt do lỗi của người điều khiển phương tiện giao thông đường sắt. Vì vậy, người vi phạm quy định về an toàn giao thông đường sắt gây thiệt hại cho tính mạng hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khỏe, tài sản của người khác thì bị xử lý như thế nào?