khác đang chiếm hữu, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác (theo khoản 1 Điều 639 Bộ luật Dân sự).
- Phần đất mà chú Chín đang sử dụng: Đối với phần đất này thì có hai khả năng như sau:
+ Khả năng thứ nhất: Nếu bà bạn đã làm thủ tục theo quy định của pháp luật để tách cho chú bạn thì phần đất này không thuộc di sản thừa kế của bà bạn
chứng. Nay, ngân hàng khởi kiện mẹ tôi thu hồi nợ và Tòa án có yêu cầu mẹ tôi là bảo tất cả 4 anh em tôi làm lại giấy ủy quyền. Hỏi: Giấy ủy quyền trên có pháp lý, hiệu lực không? Nếu chúng tôi không làm lại giấy ủy quyền cho mẹ tôi để lên tòa giải quyết thì chúng tôi có bị liên quan gì không? Chúng tôi có thể giữ lại được tài sản mà bố tôi để lại hay
Tôi đọc TS tin về việc cá nhân trốn thuế sẽ bị kê biên tài sản. Xin cho biết, trường hợp nào áp dụng biện pháp này? Nếu đã bị cưỡng chế thì có bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội trốn thuế không? Trường hợp đã bị truy tố có bị cưỡng chế thu nhập, kê biên tài sản … không?
Ông bà tôi có ba người con (hai người đang ở nước ngoài và 1 người ở Việt Nam). Ông bà chết để lại ngôi nhà nhưng không để lại di chúc. Nay, một người ở nước ngoài muốn bán nhà đó để chia đều 3 phần nhưng hai người còn lại thì không muốn bán nhà. Theo quy định của pháp luật thì có phải bán nhà để chia không? Nếu khởi kiện thì Tòa án có tuyên
Năm 1976, ông tôi ở quê có mua lô đất ở Đà Nẵng bằng giấy viết tay, không có xác nhận của chính quyền địa phương. Do ông có nhà đất ở quê nên khi giải phóng ông về quê ở và lô đất ông mua thì em ông ở nhưng không có ràng buộc giấy tờ ủy quyền hay nhờ trông hộ. Từ 1976 đến nay người em của ông sống trên mảnh đất, kê khai đất đai đứng tên mình
Ông bà nội tôi mất trước năm 1978, khi mất có để lại mảnh đất và ngôi nhà xây từ 1962 và không để lại di chúc gì. Ông bà nội tôi sinh được mấy người con thì: Bố tôi là con trưởng nhưng đã mất năm 2005; một chú là liệt sỹ chống mỹ; một chú mất năm 2002. Hiện tại còn một cô và một chú (A). Đến năm 2011 tôi mới biết chú A đã tự làm sổ đỏ đối với
Nhà tôi có 2 lô đất trên giấy chứng nhận mang tên bố tôi. Bố tôi đã mất vào năm 2005, gia đình muốn làm thừa kế sang tên mẹ tôi nhưng phòng công chứng của huyện tôi yêu cầu phải có bà nội, các em của bố tôi ký vào văn bản thì mới làm được. Vậy tôi muốn hỏi phòng công chứng căn cứ vào quy định pháp luật nào để làm vậy?
Phạt tiền từ 60.000 đồng đến 80.000 đồng đối với những hành vi nào của người điều khiển xe thô sơ? Mong ban biên tập trả lời câu hỏi của tôi. Xin cám ơn!
sổ mới mang tên thím. Vậy tôi hỏi 2 em tôi sau này lớn nên nếu đi lấy chồng rồi nhưng thím tôi lại để lại nhà và đất cho đứa em trai ngoài giá thú thì 2 em tôi có được đòi hỏi quyền lợi gì từ mảnh đất và ngôi nhà do bố chúng để lại không?
Nhà tôi có 2 anh em hiện đang ở chung trong một căn hộ 17m2. Hiện nay bố mẹ tôi đã qua đời, không làm di chúc để lại, mà giấy chứng nhận đất ở lại đứng tên bố mẹ tôi. Hiện tôi muốn đổi lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sang tên chồng tôi thì tôi phải làm thế nào để sau này hai anh em cùng xây nhà trên mảnh đất đó.
Tổng cục Thuế đã có hướng dẫn giải đáp một số thắc mắc về cách xác định doanh thu tính thuế, người nộp thuế và phí trước bạ đối với tài sản rút vốn áp dụng đối với các hợp tác xã vận tải.
Văn bản khai nhận tài sản thừa kế theo pháp luật do phòng công chứng chứng nhận không có thời gian niêm yết có đúng không? Tôi năm nay 17 tuổi tôi có được mua đất và đứng tên trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hay không?
Theo Bộ luật Dân sự 33/2005/QH11 về thừa kế theo pháp luật: Thì việc phân chia di sản có nhất thiết phải có mặt thành phần thừa kế kế vị hay không? Những người còn sống của hàng thừa kế thứ nhất khai nhận và phân chia di sản theo pháp luật có tự phân chia di sản theo đúng nội dung của pháp luật là các phần bằng nhau được không? Sau đó hàng thừa
nông nghiệp đầy đủ. Từ năm 2005 - 2008, địa phương đã tiến hành thu thuế đất của mảnh đất nông nghiệp trên theo diện Đất vườn và đất liền kề (có đầy đủ biên lai thu thuế). Năm 2009 không thu vì có chủ trương của Nhà nước giải tỏa khu vực này để làm đường. Đến nay gia đình tôi nhận được Phương án đề bù dự thảo theo đó diện tích đất nông nghiệp này của
Tôi muốn hỏi, những người trong dòng họ đồng ý ủy quyền cho tôi được đứng tên quyền sử dụng đất của ông nội để lại, sau khi đứng tên quyền sử dụng đất thì tôi có quyền chuyển nhượng quyền sử dụng hay không? Nếu có thì có thông qua sự đồng ý của dòng họ hay không? Nếu như sau khi được dòng họ ủy quyền thì tôi có quyền tự quyết định hay phải
mua bán, chế tác vàng bạc, đá quý thì thực hiện theo hướng dẫn tại Khoản 3, Điều 3 Thông tư số 119/2014/TT-BTC ngày 25/08/2014 của Bộ Tài chính quy định sửa đổi bổ sung khoản 3, 4 Điều 12 Thông tư số 219/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013 của Bộ Tài chính đối với các trường hợp khác.
– Việc thực hiện chuyển đổi phương pháp tính thuế cho người nộp thuế
Ông Trần Quốc Duy là chủ hộ kinh doanh Máy tính và Thiết bị văn phòng Duy Phúc tại thị trấn Ma Lâm, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận. Hộ của ông Duy nộp thuế theo phương pháp khoán, sử dụng hóa đơn quyển của Chi cục Thuế huyện, mức thuế khoán năm 2015 là 2.000.000 đồng/tháng. Từ ngày 1/1/2016, Đội thuế thị trấn Ma Lâm tính thuế cho hộ kinh
G đang tìm cách bán toàn bộ số tài sản hiện có và mang theo hai đứa con C và D đi nơi khác sinh sống, bỏ A lại cho tôi và các chú nuôi. Tôi là bà nội của A, muốn bảo vệ quyền lợi, tài sản cho cháu mình là A thì tôi phải làm gì? Mong Quý cơ quan tư vấn!
Công ty của bà Trương Hồng Nga (TP. Hà Nội) được thành lập vào tháng 6/2015, có ký hợp đồng thuê nhà với hộ gia đình, cá nhân với mức giá 8 triệu đồng/tháng và đã nộp hồ sơ đến cơ quan thuế. Tháng 8/2015, cơ quan Thuế lập biên bản vi phạm hành chính đối với hộ gia đình, cá nhân cho Công ty thuê nhà với lý do nộp hồ sơ khai thuế quá thời hạn quy