Bố tôi năm nay 81 tuổi, do tuổi cao sức yếu nên ông đã mất. Vậy xin hỏi gia đình tôi có được hỗ trợ tiền mai táng phí không? Nếu có thì mức hỗ trợ là bao nhiêu và hồ sơ, thủ tục như thế nào?
Qua phương tiện thông tin đại chúng, tôi được biết người cao tuổi được giảm giá vé, giá dịch vụ khi tham gia giao thông hoặc tham quan di tích văn hóa, lịch sử ... Vậy cụ thể như thế nào, đề nghị Quý báo trả lời cho tôi được rõ. Xin cám ơn rất nhiều!
Bà ngoại tôi đến tháng 5 này sẽ tròn 90 tuổi, gia đình tôi dự kiến sẽ tổ chức mừng lễ chúc thọ cho bà. Tôi muốn biết, đối với những người cao tuổi như bà ngoại tôi có được hưởng chế độ gì của Nhà nước không?
Tại Điều 2 của Luật Người cao tuổi năm 2009 quy định “Người cao tuổi được quy định trong Luật này là công dân Việt Nam từ đủ 60 tuổi trở lên”.
Điều 17 (khoản 1) của Luật Người cao tuổi năm 2009 quy định về đối tượng được hưởng chính sách bảo trợ xã hội là “Người cao tuổi thuộc hộ gia đình nghèo không có người có nghĩa vụ và quyền phụng dưỡng
cũng không dư dả gì. Có người mách cho tôi là nhà nước có chính sách hỗ trợ cho người cao tuổi nghèo. Vậy xin hỏi, trong trường hợp bà về ở cùng chúng tôi thì nhà nước có hỗ trợ cho bà không, nếu được hỗ trợ thì mức hỗ trợ như thế nào? Cần phải những thủ tục gì để nhận được sự hỗ trợ của nhà nước?
Người cao tuổi khi không còn khả năng lao động cũng như sức khỏe đảm bảo cho cuộc sống. Vậy pháp luật có những quy định như thế nào đối với nhóm người này?
Căn cứ Điều 5 Nghị định 136 của Chính phủ ngày 21-10-2013 quy định về chính sách trợ giúp xã hội đối tượng bảo trợ xã hội thì cha mẹ ông thuộc đối tượng được trợ cấp hằng tháng.
Tại khoản 1 Điều 4 của Nghị định 136 này quy định thì mức hưởng trợ cấp của người cao tuổi hằng tháng là 270.000 đồng. Tuy nhiên, mỗi địa phương có thể trợ cấp cho
.
3. Bảo trợ xã hội; trợ giúp người khuyết tật trong chăm sóc sức khỏe, giáo dục, dạy nghề, việc làm, văn hóa, thể thao, giải trí, tiếp cận công trình công cộng và công nghệ thông tin, tham gia giao thông; ưu tiên thực hiện chính sách bảo trợ xã hội và hỗ trợ người khuyết tật là trẻ em, người cao tuổi.
4. Lồng ghép chính sách về người
năm 2012 quy định về thời gian thử việc cụ thể:
“Thời gian thử việc căn cứ vào tính chất và mức độ phức tạp của công việc nhưng chỉ được thử việc 01 lần đối với một công việc và bảo đảm các điều kiện sau đây:
+ Không quá 60 ngày đối với công việc có chức danh nghề cần trình độ chuyên môn, kỹ thuật từ cao đẳng trở lên;
+ Không quá 30 ngày đối
Đối tượng đang hưởng chế độ đơn thân nuôi con thì nếu thuộc đối tượng người khuyết tật có đươc hưởng hai suất không hay phải cắt đơn thân để hưởng mức cao hơn? Đơn thân nuôi con có được hưởng thẻ BHYT không?
với người khuyết tật gồm các nội dung sau đây:
– Giáo dục sức khỏe: giáo dục sức khỏe thông qua các hoạt động tuyên truyền, giáo dục, phổ biến kiến thức về chăm sóc sức khỏe, nhằm mục đích tăng cường kiến thức và hiểu biết của người khuyết tật về việc tự bảo vệ và nâng cao sức khỏe cho bản thân, gia đình và cộng đồng. Từ những kiến thức và hiểu
1/ Từ 9/2013 đến tháng 12/2014: Phường chi trả các chế độ bằng hình thức chuyển khoản qua tài khoản cá nhân của người lao động tại ngân hàng Đông Á Đà Nẵng. Không có ký nhận tiền mặt. 2/ Để đảm bảo tính kịp thời trong khi 2% BHXH để lại không đủ chi giải quyết các chế độ cho người lao động, đặc biệt là chế độ thai sản với mức tiền cao… Thì chờ
Em hiện tại đang làm việc tại công ty ở Bình Dương đã tham gia bảo hiểm xã hội được hơn 3 năm. Em bị thai trứng nguy cơ cao (o01.9.1) phương pháp điều trị : hút nạo+ theo dõi bêta. vào viện ngày 7 tháng 8 năm 2014 xuất viện ngày 03 tháng 9 năm 2014. Trường hợp của em sẽ được tính hưởng trợ cấp ốm đau dài hạn hay hưởng chế độ thai sản và cách
thời, theo quy định tại điểm a khoản 11 Nghị quyết số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23 tháng 12 năm 2000 của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 thì trong trường hợp người trực tiếp nuôi con không yêu cầu người không trực tiếp nuôi con cấp dưỡng vì lý do nào đó thì Toà án cần giải
2014 hai vợ chồng nó ly dị nhau. Trong biên bản giải quyết ly hôn em tôi đồng ý để cho bế lê Thy ở với mẹ. nhưng trên thực tế bé Thy sống với ông bà ngoại ở xã bình hành tây huyện cao lãnh tỉnh đồng tháp còn mẹ cháu làm việc trên thành phố hồ chí minh. Trong thời gian đó ba của cháu và tôi cũng thường đến thăm cháu và cũng thỉnh thoảng gửi tiền cho
độ vi phạm, những người cản trở bạn thăm nom con có thể bị xử phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền đến 100.000 đồng theo quy định tại Điều 15 Nghị định 87/2001/NĐ-CP.
Hành vi cản trở thăm nuôi con sau ly hôn là trái quy định luật pháp
Theo quy định tại Điều 93 Luật HNGĐ, vì lợi ích của con, theo yêu cầu của một hoặc cả hai bên, toà án có thể
".
Đây tuy là một quy định của pháp luật nhưng lại thể hiện tính nhân văn sâu sắc, có ý nghĩa giáo dục và nâng cao giá trị đạo đức xã hội, thể hiện tinh thần tương thân tương ái, thể hiện tình nghĩa vợ chồng ngay cả khi quan hệ vợ chồng đã không còn được pháp luật bảo hộ.
Trên thực tế, khi đã ly hôn, tâm lý chung của vợ hoặc chồng là hiếm khi muốn
chung của cha mẹ cho bà ngoại nuôi là không có cơ sở pháp lý.
Bạn có quyền làm đơn kháng cáo gửi lên Tòa phúc thẩm yêu cầu giao quyền nuôi con cho bạn để đảm bảo việc trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con (vì hiện tại, vợ của bạn đang chấp hành án tù sáu năm do phạm tội mua bán trái phép chất ma túy).
luật khác có liên quan, và thể hiện được đầy đủ những nội dung chủ yếu quy định tại Điều 4 của Nghị định số 41/CP;
2. Lấy ý kiến tham khảo của Ban chấp hành công đoàn cơ sở hoặc Ban chấp hành công đoàn lâm thời trong đơn vị trước khi ký quyết định ban hành;
3. Thủ trưởng đơn vị ký quyết định ban hành nội quy lao động và thông báo công khai trong