1. Trong sự việc của bạn có dấu hiệu lừa đảo do vậy bạn cần có đơn trình báo sự việc với công an để xem xét hành vi của ông Đức và ông Viện.
2. Bạn cần kiểm tra lại thủ tục pháp lý đối với GCN đứng tên ông Thịnh để xem việc chuyển quyền sử dụng đất từ ông Đức sang ông Thịnh có hợp pháp không?
3. Nếu việc chuyển quyền
giải quyết vụ án chưa khách quan, toàn diện, hoặc áp dụng pháp luật chưa đúng, có vi phạm tố tụng... Vì thế, bạn và gia đình cần xem xét kỹ nội dung bản án phúc thẩm để tiếp tục tranh tụng lại ở cấp so thẩm nhé.
việc của họ. Họ dùng tôn chỉ của phật giáo và nho giáo cùng kinh sách của 2 tôn giáo này với mục đích giáo huấn con người, cho đến khi tôi chợt nhận ra rằng những việc họ làm hoàn toàn đi ngược lại với các tôn chỉ đó. Họ lợi dụng niềm tin vào tôn giáo để cho người tham gia ngày càng nhiều, cùng với đó, họ dùng những thứ gọi là mượn xác, gọi hồn (gọi
Bác tôi tên A qua lời giới thiệu của một người tên B là có một miếng đất đang chuẩn bị được cấp sổ đỏ cần bán giá cả nghe hợp lý nên B dẫn bác A tôi đi gặp C coi đất ,sau khi gặp C nói chuyện thì bác A quyết định mua mảnh đất đó diện tích là 50ha trị giá hơn 3 tỷ,C nói bác tôi đưa trước 1 tỷ tiền cọc rồi sau khi làm xong giấy tờ thủ tục sang
còn tiếp tay để hại mẹ tôi bị mua đất khống, lừa đảo. Trong khi rõ ràng khi kí giấy mua bán có ghi rõ ràng là sẽ hoàn thành các thủ tục giấy tờ mua bán sang tên có liên quan. Lúc mua đất tên ông, lúc xây dựng nhà cũng đứng tên ông, 1 phát ông chuyển sang tên Sổ đỏ cho hắn, vậy liệu có phải nhà cũng là của hắn ta phải không? Liệu giấy tờ mua bán kia
Xin chào luật sư! Hiện tại tôi và chồng không có cách nào có thể hàn gắn lại tình cảm trong thời gian kết hôn. Chính vì vậy tôi đang muốn tiến hành thủ tục xin ly hôn. Tuy nhiên vấn đề vướng mắc nhất lại là quyền nuôi con. Chúng tôi có một con trai được 5 tuổi và tôi đang mang thai được 4 tháng. Vậy sau khi ly hôn tôi có được quyền nuôi cả hai
việc hai người có quan hệ với nhau trước đây làm chứng) để làm thủ tục nhận cha – con. Trường hợp anh C cho rằng đứa bé do chị S sinh ra là con đẻ của anh thì công chức Tư pháp - Hộ tịch hướng dẫn các bên gửi đơn yêu cầu Tòa án nhân dân cấp huyện giải quyết theo thủ tục tố tụng dân sự.
Lưu ý trong trường hợp này, sau khi giải quyết xong việc nhận
xong các thủ tục trên tôi đến Phòng Tư pháp huyện để cải chính nhưng Phòng Tư pháp trả lời trường hợp này làm quyết định cải chính là sai. Vậy luật sư cho tôi biết trường hợp của tôi Phòng Tư pháp và Công an huyện làm như thế đúng chưa? Cần những thủ tục gì để làm lại được CMTND?
xử về phần di chúc sau này cho con trai tôi không, cháu là cháu trưởng họ (hiện tôi không có tài sản chung với chồng và gia đình nhà chồng) vì tôi muốn có sự dàng buộc về mặt tình cảm và trách nhiệm của cả ông bà và chồng tôi với con tôi, còn thật sự tôi không phải là người tham thố tiền bạc. Thứ 3: Thủ tục ly hôn đồng thuận có mất nhiều thời gian
) đến ông bà, gia đình từ năm 1983 đến 2005. Bà tôi mất năm 1983, ông tôi mất năm 1992. Khi mất, bà và ông tôi không để lại di chúc. Năm 2000, mẹ tôi làm thủ tục xin cấp giấy chứng nhận QSDĐ trên phần đất ông bà để lại và đã được cấp năm 2000. Năm 2008, mẹ tôi đã chia cho anh em tôi mỗi người một phần và phần còn lại (~ 600m2) vẫn đứng tên mẹ tôi. Từ năm
Nếu trường hợp tôi chết đi, những tài khoản của tôi tại ngân hàng VN vợ hoặc con tôi có được thừa hưởng tài sản kể trên không? Nếu được tôi phải làm thủ tục gì? Trường hợp của tôi có được đến cơ quan nhà nước, hoặc luật sư tại VN để làm di chúc cho vợ hoặc con tôi thừa hưởng tài sản kể trên không? Nếu được thì phải đến đâu và thủ tục ra sao? Rất
Bà Nguyễn Thị Cưng về kiến nghị giải quyết tranh chấp đối với phần tài sản thừa kế là căn nhà số 8A Lý Thường Kiệt, phường 12, quận 5, TP. Hồ Chí Minh, Tòa án nhân dân quận 5, TP Hồ Chí Minh cho biết Tòa cần tiếp tục thu thập chứng cứ mới có thể đưa vụ án ra xét xử được.
đơn lại và hức hẹn sẽ giải quyết. Ngày 18/5/2008, chúng tôi nộp đơn lần thứ hai và tiếp tục chờ đợi. Cha tôi đã qua đời năm 1998. Cha mẹ tôi qua đời không để lại di chúc và ông bà nội, ngoại của tôi cũng đã qua đời từ lâu. Cha tôi và chúng tôi mang quốc tịch Mỹ, còn mẹ tôi vẫn còn quốc tịch Việt Nam. Xin hỏi: 1. Chúng tôi có phải là người thừa
Hai anh em tôi là Việt kiều Pháp, mẹ mất, chỉ con cha ở TP.HCM. Nếu cha tôi làm di chúc hoặc giấy tang (trước khi qua đời), căn nhà mà cha và chị chúng tôi đang ở thì anh em tôi có quyền thừa kế hoặc nhận phần tang không? Nên để cha tôi cho một mình chị chúng tôi đứng tên hay cứ để chia đều cho cả ba người? Thủ tục, thuế như thế nào? Nếu cho thuê
Xin LS cho em hỏi? Cha mẹ em có sổ đỏ tổng diện tích 10.000m2, nay cha mẹ già và muốn cho đất 2 anh em của em, cắt thửa đất đó chia 2(đất ruộng 36m2)? Vậy thủ tục chuyển quyền sử dụng đất và làm sổ đỏ mới cho 2 anh em em như thế nào? Không làm hợp đồng đo đạt đất mà anh em tự thỏa thuận cắm ranh được không? Và tất cả các loại phí như thế nào?
bạn) từ khi bố bạn chết (năm 1997).
Tuy nhiên, đến nay (2011) đã hết thời hiệu khởi kiện về thừa kế của bố bạn nên nếu có tranh chấp về thừa kế của bố bạn thì Tòa án sẽ không thụ lý, người đang sử dụng được tiếp tục sử dụng. Do vậy, hai người anh cùng cha khác mẹ với bạn sẽ không còn cơ hội đòi chia thừa kế đối với di sản do bố bạn để
lại di chúc. Vậy về mặt luật pháp, công ty phải tiến hành các thủ tục gì để điều hành tiếp hoạt động công ty. Hai người con có được đứng ra trực tiếp điều hành và ai sẽ là người thay thế đứng ra đại diện công ty? Vị giám đốc này có 3 người con trai: Hai người con đứng tên trong ĐKKD gồm 1 người 23 tuổi và 1 người 21 tuổi. Người con trai còn lại
quy định pháp luật về chia tài sản chung khi các đồng thừa kế có văn bản xác nhận không có tranh chấp về hàng thừa kế và thừa nhận di sản do người chết để lại chưa chia. Nếu không bảo đảm 2 điều kiện này thì phần di sản do cụ Xuân để lại sẽ được giao cho người đang quản lý, sử dụng tiếp tục quản lý, sử dụng.
Di sản thừa kế của cụ H là giá trị