Cũng như các trường hợp gây hậu quả nghiêm trọng khác, khi xác định cần căn cứ vào các thiệt hại về thể chất, về tài sản, phi vật chất do hành vi trộm cắp gây ra. Nói chung, hậu quả nghiêm trọng do hành vi trộm cắp tài sản gây ra phải tương đương với các tình tiết tại khoản 2 Điều 138 Bộ luật hình sự, vì nó được quy định.
Trộm cắp tài sản
đoạt tài sản mà người quản lý tài sản không biết. Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta có thể chứng kiến rất nhiều hành vi trộm cắp như: trộm cắp ở bến xe, nhà ga, khách sạn, trong chợ, ngoài đường, trộm đêm, trộm ngày, trên các phương tiện giao thông... ở đâu, lúc nào cũng có thể xảy ra hành vi trộm cắp tài sản.
Tuy nhiên, không phải trường hợp
Theo thông tin mà bạn cung cấp thì trước đây, em trai của bạn đã bị kết án 27 tháng tù giam về tội cướp tài sản. Theo quy định tại Điều 64 của Bộ luật Hình sự về đương nhiên xóa án tích thì người bị kết án về tội cướp tài sản, nếu từ khi chấp hành xong bản án phạt tù (27 tháng tù giam) người đó không phạm tội mới trong thời hạn ba năm sẽ
Công ty luật Cương Lĩnh xin trả lời câu hỏi như sau:
Trình độ chuẩn được đào tạo của nhà giáo và tiêu chuẩn của giảng viên được quy định tại điểm e, khoản 1, Điều 77 Luật Giáo dục như sau:
- Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên và có những chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm đối với nhà giáo giảng dạy cao đẳng, đại học;
- Có bằng
Trong các quy định về đăng ký việc nuôi con nuôi, cũng như các chế định về nuôi con nuôi nói chung không có điều khoản nào quy định người đang bị kết án tù thì bị cấm hoặc không được quyền cho người khác nhận con của mình làm con nuôi.
Trong trường hợp trên, nếu đương sự đã cung cấp đầy đủ hồ sơ hợp lệ theo quy định của Luật Nuôi con nuôi
tội sau khi mãn hạn tù nhằm hạn chế khả năng, điều kiện người đó tái phạm. Như vậy, không phải mọi trường hợp người lái xe bị kết án tù về các tội xâm phạm quy định về an toàn công cộng, trật tự công cộng được tiếp tục lái xe sau khi mãn hạn.
Đối chiếu những quy định trên, đối với trường hợp của anh nếu tòa án đã tuyên trong bản án ngoài hình phạt
Công ty Luật Cương Lĩnh xin trả lời câu hỏi như sau:
Căn cứ Điều 1, Điều 2 Quyết định số 22 - BXD/QLXD quy định về việc đăng ký hành nghề xây dựng như sau:
Điều 1. Đăng ký hành nghề xây dựng là căn cứ để xét cấp giấy phép kinh doanh về xây dựng, nhằm thực hiện sự quản lý thống nhất của Nhà nước về các điều kiện và phạm vi hoạt động của
Tôi tốt nghiệp trường đại học Thủy lợi, chuyên ngàng Kỹ thuật tài nguyên nước ( trước đây là Quy hoạch và quản lý hệ thống công trình). Sau khi tốt nghiệp năm 2007 đến nay tôi chỉ tham gia hoạt động trong lĩnh vực xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp và hạ tầng với vai trò cán bộ kỹ thuật, chỉ huy trường. Tôi đã học lớp bồi dưỡng nghiệp
dựng. Đồng thời bắt chúng tôi phải xác định tỷ lệ các công việc không thực hiện như: Thi tuyển phương án kiến trúc; kiểm định và chứng nhận sự phù hợp về chất lượng công trình; quy đổi vốn đầu tư trong xây dựng… (vì đây là công trình đường giao thông nên không thực hiện các công việc này) để tính giảm chi phí QLDA theo quy định của Bộ tài chính tại
đẳng (mã số 06a.031);
- Kế toán viên trung cấp (mã số 06.032);
- Kế toán viên sơ cấp (mã số 06.033).
Yêu cầu về trình độ của ngạch kế toán viên cao đẳng được quy định tại khoản 4, Điều 6 Thông tư số 09/2010/TT-BNV như sau:
- Có bằng tốt nghiệp cao đẳng chuyên ngành tài chính kế toán;
- Có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ ngạch kế toán viên
Tại Khoản 2, Điều 1, Quyết định số 07/2015/QĐ-UBND ngày 09/4/2015 của UBND thành phố Hà Nội về việc quy định chế độ đối với lao động hợp đồng làm nhân viên nấu ăn trong các trường mầm non công lập trên địa bàn Thành phố Hà Nội đã quy định:
Các chế độ được hưởng (áp dụng đối với người đã làm công việc nấu ăn và được hợp đồng không xác định thời
.000 - Tiền hỗ trợ lương hợp đồng: 100.000 - Tiền điện điều hòa: 20.000 - Tiền xã hội hóa 1.100.000 Tổng cộng : 1.965.000 Bản thân tôi và những phụ huynh khác cảm thấy không chính đáng ở 2 khảo sau: - Tiền hỗ trợ lương hợp đồng. 100.000 - Tiền xã hội hóa : 1.100.100 chúng tôi có hỏi thì hiệu trưởng bảo đó là do bộ quy định và giải thích thêm là tiền mua điều
Công ty Luật Vinabiz xin trả lời câu hỏi của bạn như sau:
Tại khoản 4 Điều 68 Nghị định 171/2013 của Chính phủ về phân định thẩm quyền xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ thì các lực lượng như CSTT, CS113, CSCĐ, Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội, trưởng công an cấp xã trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ được giao
Vừa hôm qua từ đoạn đường từ cầu thanh trì về Bắc Ninh dọc quốc lộ 1A (Vì có người dân đứng bắt xe khách nên tôi buộc phải chuyển làn đường + xi nhan để tránh gây tai nạn GT) nhưng tôi bị cảnh sát cơ động bắt lỗi đi sai làn đường. Xin hỏi cảnh sát cơ động bắt lỗi đó đúng hay sai?
Công ty Luật Vinabiz xin trả lời câu hỏi như sau:
Theo khoản 4 Điều 68 Nghị định 171/2013 của Chính phủ về phân định thẩm quyền xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ thì các lực lượng như CSTT, CS113, CSCĐ, Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội, trưởng công an cấp xã trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ được giao có liên
Công ty Luật Vinabiz xin trả lời câu hỏi như sau
Theo khoản 4 Điều 68 Nghị định 171/2013 của Chính phủ về phân định thẩm quyền xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ thì các lực lượng như CSTT, CS113, CSCĐ, Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội, trưởng công an cấp xã trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ được giao có liên
Công ty Luật Vinabiz xin trả lời câu hỏi như sau:
Theo khoản 4 Điều 68 Nghị định 171 của Chính phủ (Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt) có phân định thẩm quyền xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt. Theo đó, cảnh sát cơ động không có thẩm quyền xử phạt vi
Công ty Luật Vinabiz xin trả lời câu hỏi như sau:
Theo khoản 4 Điều 68 Nghị định 171/2013 của Chính phủ về phân định thẩm quyền xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ thì các lực lượng như CSTT, CS113, CSCĐ, Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội, trưởng công an cấp xã trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ được giao có liên
Trước giờ, tôi chỉ được biết cảnh sát cơ động làm nhiệm vụ trong việc giữ gìn an toàn giao thông đường bộ. Ngoài nhiệm vụ này cảnh sát cơ động còn có nhiệm vụ, thẩm quyền gì?
Trong Nghị định 171/2013/NĐ-CP của Chính phủ (Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt) có phân định thẩm quyền xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt.
Cụ thể tại Khoản 4, Điều 48 quy định CSCĐ có thẩm quyền xử phạt đối với người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy