hoạt động giảng dạy dài hạn (1 năm) đối với giáo viên người nước ngoài này thì có đủ điều kiện tính thuế cho giáo viên người nước ngoài này theo diện là người cư trú tại Việt Nam hay không?
hoạt động giảng dạy dài hạn (1 năm) đối với giáo viên người nước ngoài này thì có đủ điều kiện tính thuế cho giáo viên người nước ngoài này theo diện là người cư trú tại Việt Nam hay không?
Căn cứ vào Điều 2, Luật thuế thu nhập cá nhân 2007, sửa đổi bổ sung năm 2012 có hiệu lực từ ngày 1/7/2013 thì:
Cá nhân cư trú là người đáp ứng một trong hai điều kiện sau đây:
- Có mặt tại Việt nam từ 183 ngày trở lên tính trong một năm dương lịch hoặc tính theo 12 tháng liên tục kể từ ngày đầu tiên có mặt tại Việt Nam
/2013/NĐ-CP Quy định chi tiết một số điều của Luật Thuế thu nhập cá nhân và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thuế thu nhập cá nhân có hiệu lực từ ngày 01/07/2013 quy định:
Thứ nhất, cá nhân cư trú là người đáp ứng một trong các điều kiện sau:
- Có mặt tại Việt Nam từ 183 ngày trở lên tính trong một năm dương lịch hoặc trong 12 tháng
Điều 6, Thông tư 111/2013/TT-BTC Hướng dẫn Luật thuế thu nhập cá nhân hiện hành quy định về kì tính thuế đối với cá nhân cư trúnhư sau:
a) Kỳ tính thuế theo năm: áp dụng đối với thu nhập từ kinh doanh và thu nhập từ tiền lương, tiền công.
Trường hợp trong năm dương lịch, cá nhân có mặt tại Việt Nam từ 183 ngày trở lên thì
Căn cứ theo Điều 66Nghị định số 158/2005/NĐ-CP quy định thẩm quyền cấp Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân thì: "1. Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi cư trú của người có yêu cầu xác nhận tình trạng hôn nhân thực hiện việc cấp Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân cho người đó”.
Đối chiếu với quy định trên thì Ủy ban nhân dân phường nơi bạn đang cư
Theo quy định tại Điều 32 Luật Cư trú:
1.Bị can, bị cáo đang tại ngoại; người bị kết án phạt tù nhưng chưa có quyết định thi hành án hoặc được tạm hoãn, tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù; người bị kết án phạt tù được hửơng án treo; người bị phạt cải tạo không giam giữ; người đang bị quản chế; người đang chấp hành biện pháp giáo
Cám ơn bạn đã gửi câu hỏi của mình đến trang Tư Vấn của báo Đời Sống & Pháp Luật. Với thắc mắc của bạn, xin được đưa ra quan điểm tư vấn như sau:
Theo quy định tại Điều 32 Luật Cư trú 2006 (sửa đổi bổ sung năm 2013) về Khai báo tạm vắng, những đối tượng sau phải khai báo tạm vắng:
"1. Bị can, bị cáo đang tại ngoại; người bị kết án phạt
Tại điều 30 - Luật Cư trú quy định về đăng ký tạm trú thì: Người đang sinh sống, làm việc, lao động, học tập tại một địa điểm thuộc xã, phường, thị trấn nhưng không thuộc trường hợp được đăng ký thường trú tại địa phương đó thì trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày đến phải đăng ký tạm trú tại công an xã, phường, thị trấn.
Tại điều 31
Theo Điều 4 Thông tư 35 ngày 9-9-2014 của Bộ Công an, quy địnhcác trường hợp tạm thời chưa được giải quyết thủ tục thay đổi nơi cư trú
1. Người dưới đây, trong thời gian bị hạn chế quyền tự do cư trú thì tạm thời chưa được giải quyết thủ tục thay đổi nơi cư trú (trừ trường hợp có sự đồng ý cho thay đổi nơi cư trú bằng văn bản của cơ quan
tại Quận Bình Thạnh ngày 15/3/2012 với lý do sử dụng trái phép chất ma túy (lần đầu và chưa có tiền án tiền sự gì); theo Nghị định 163/2003/NĐ-CP; Thông tư 31/2005; Nghị định 43/2005/NĐ-CP thì cho phéo đương sự về quản lý giáo dục tại địa phương nơi cư trú, thuộc huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình. Tuy nhiên UBND xã xác nhận, Công an xã xác nhận, UBND Mặt
Chị A có trách nhiệm khai báo tạm vắng khi đi khỏi nơi cư trú theo quy định của Điều 32 Luật Cư trú năm 2006.
Khoản 1 Điều 32 Luật Cư trú năm 2006 quy định những trường hợp phải khai báo tạm vắng khi đi khỏi nơi cư trú từ một ngày trở lên gồm:
- Bị can, bị cáo đang tại ngoại;
- Người bị kết án phạt tù nhưng chưa có
, chị, em ruột;
- Người tàn tật, mất khả năng lao động, người bị bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi về ở với anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người giám hộ;
- Người chưa thành niên không còn cha, mẹ hoặc còn cha, mẹ nhưng cha, mẹ không có khả năng nuôi dưỡng về ở với ông, bà nội
anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người giám hộ;
+ Người chưa thành niên không còn cha, mẹ hoặc còn nhưng cha, mẹ không có khả năng nuôi dưỡng về ở với ông, bà nội, ngoại, anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người giám hộ;
+ Người thành niên độc thân về sống với ông, bà nội, ngoại;
- Được điều động, tuyển dụng
Theo Điều 30 Luật Cư trú quy định đăng ký tạm trú là việc công dân đăng ký nơi tạm trú của mình với cơ quan nhà nước có thẩm quyền và được cơ quan này làm thủ tục đăng ký tạm trú, cấp sổ tạm trú cho họ.
Ngoài ra, tại Điều 17 Thông tư 35 của Bộ Công an (hướng dẫn Luật Cư trú và Nghị định 31/2014/NĐ-CP do Bộ trưởng Bộ Công an ban hành) quy
Anh Đông đăng ký tạm trú có thời hạn 2 năm và thường xuyên sinh sống tại khu phố 5 phường M. Bản thân anh Đông muốn được tham gia vào Tổ bảo vệ dân phố. Anh Đông đề nghị cho biết việc tạm trú của bản thân như trên có bảo đảm điều kiện, tiêu chuẩn tham gia bảo vệ dân phố không?
Đăng ký tạm trú, lưu trú và khai báo tạm vắng được quy định tại các Điều 30, 31 và 32 của Luật Cư trú.
Đăng ký tạm trú, theo quy định của Luật Cư trú, là việc công dân đăng ký nơi tạm trú của mình với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền và được cơ quan này làm thủ tục đăng ký tạm trú và cấp sổ tạm trú cho họ. Cụ thể là, người đang sinh sống, làm