có thể trả cho ông A là: 100.000.000 đ x 13,5%/năm= 13.500.000 VNĐ/năm.
Như vậy, mức lãi này cao hơn so với mức lãi suất pháp luật quy định, phần lãi suất cao hơn sẽ bị vô hiệu. Bạn có thể thỏa thuận lại với ông A về mức lãi suất để đảm bảo lợi ích của mình cũng như đề nghị ông A tuân thủ những quy định của pháp luật về lãi suất cho vay.
Khoản 1 Điều 476 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định: "Lãi suất vay do các bên thỏa thuận nhưng không được vượt quá 150% của lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước công bố đối với loại cho vay tương ứng"
Hậu quả pháp lý: Khi có tranh chấp xảy ra thì Nhà nước không bảo vệ quyền lợi cho bên cho vay đối với phần lãi suất vượt quá 150% lãi suất cơ
xã bố trí nghĩa địa thuộc địa bàn thôn 3 làm nghĩa địa chung để an táng người chết là dân thôn 6 và thôn 3. Dân thôn 6 rất bất bình và phản đối thông báo này vì địa bàn thôn 6 ở vùng cao, đi lại khó khăn, trong khi thôn 3 ở vùng thấp, gần UBND xã. Do vậy, dân thôn 6 tiếp tục kiến nghị với UBND xã về vấn đề này. Trong trường hợp này, UBND xã cần giải
hiểm xã hội tự nguyện từ bây giờ hay nên đợi đến thời điểm mình kết hôn rồi mới đóng vì em được biết thời gian đóng đến lúc khi sinh em bé nếu từ 6 tháng trở lên là được hưởng các chế độ thai sản theo qui định. Em nên đóng ngay từ bây giờ hay thời điểm nào là thích hợp? Nếu đóng sớm thì có quyền lợi gì không? Vì chi phí đóng bảo hiểm tự nguyện khá cao
Người hàng xóm cạnh gia đình tôi đã xây tường hàng rào trên phần đất là lối đi chung của cả xóm. Bức tường rào chặn ngay trước cửa nhà, bịt mất lối đi, khiến gia đình tôi không thể ra vào, làm giảm khả năng sử dụng đất của gia đình tôi. Xin hỏi quý báo, hành vi này của người hàng xóm có thể bị xử phạt vi phạm hành chính không? Thẩm quyền xử
Chào bạn!
Trường hợp bạn nêu không có dấu hiệu hình sự mà chỉ là quan hệ dân sự vay mượn thông thường,
Do vậy để bảo về quyền lợi hợp pháp của mình, bạn cần khởi kiện ra Toà án Nhân dân để giải quyết theo thẩm quyền.
Thẩm quyền giải quyết trong trường hợp của bạn là Toà án Nhân dân cấp huyện nơi cư trú của Bị đơn (người vay tiền
nợ và bỏ trốn. Tôi tìm hiểu thì được biết ngoài tôi ra còn rất nhiều người cũng cho vay và tất cả đều không có giấy tờ như tôi. Chúng tôi đã đến nhà người này nhưng người nhà tuyên bố không liên quan đến khoản nợ, chúng tôi muốn báo công an hay làm gì thì làm. Hiện tại chúng tôi đã gửi đơn lên cơ quan công an nhưng chúng tôi cũng không có bằng
Xin được hỏi trường hợp sau: 03/1979 – 04/1983 tôi đi bộ đội tại Đoàn 579. Đến tháng 05/1983 tôi được đơn vị cho xuất ngũ về trường công nhân kỹ thuật học. Đến tháng 12/1985 tôi về làm tại Trường Cao đẳng nghề Cơ giới đến nay. Vậy thời gian đi học của tôi có được coi là thời gian tham gia BHXH không?
và tiền lãi, do đó lãi tính trong cả thời gian tạm đình chỉ thi hành án.
Căn cứ quy định tại khoản 1 mục IV Thông tư liên tịch số 01-TT/LT ngày 19/6/1997 của Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp, Bộ Tài chính hướng dẫn việc xét xử và thi hành án về tài sản thì để bảo đảm quyền lợi cho bên được thi hành án, hạn chế
Thủ tục đăng ký tham gia BHXH cho nhân viên của đơn vị bạn bao gồm: Danh sách lao động tham gia BHXH, BHYT, BHTN (Mẫu D02-TS); Bản sao giấy tờ liên quan đối với người được hưởng quyền lợi BHYT cao hơn (nếu có); 02 bản Tờ khai tham gia BHXH, BHYT (Mẫu số TK01-TS) đối với NLĐ chưa có sổ BHXH; 01 bản Tờ khai thay đổi thông tin người tham gia BHXH
Gia đình tôi đang sống trên mảnh đất 2200 m2 bao gồm nhà và cây trồng. Năm 1985 ông cố tôi mất và không để lại di chúc, sau đó bà nội tôi và người anh thứ 3 của bà xảy ra tranh chấp trên mảnh đất này. UBND xã đã đưa ra quyết định miếng đất trên thuộc sở hữu của bà nội và ba tôi (hiện quyết định trên không tìm thấy), sau đó bà đã làm giấy chứng
Công ty của tôi là công ty TNHH một thành viên bán văn phòng phẩm. Chồng tôi là giám đốc, tôi là kế toán nhưng chúng tôi đều đang đi làm ở các công ty khác và cũng đang tham gia bảo hiểm được gần 10 năm. Công ty văn phòng phẩm của tôi không có nhân viên nào khác. Như vậy, công ty tôi có phải đăng ký tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH) không?
Theo quy định tại khoản 3, Điều 584, Bộ luật Dân sự 2005 thì bên được uỷ quyền có các nghĩa vụ sau đây:
“1. Thực hiện công việc theo uỷ quyền và báo cho bên uỷ quyền về việc thực hiện công việc đó;
2. Báo cho người thứ ba trong quan hệ thực hiện uỷ quyền về thời hạn, phạm vi uỷ quyền và việc sửa đổi, bổ sung phạm vi uỷ
Lao động thì người sử dụng lao động không có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ.
Theo quy định tại khoản 1, Điều 166 của Bộ luật Lao động, người lao động cao tuổi tiếp tục lao động sau độ tuổi theo quy định tại Điều 187 của Bộ Luật này.
Điều 6 Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12/1/2015 của Chính phủ quy định, khi người sử dụng lao động có nhu
Em có 1 tình huống nhưng chưa biết giải quyết như thế nào nên muốn nhờ chương trình giúp đỡ: Tháng 3/2007 Công ty chăn nuôi và chế biến nông sản A (tỉnh H) ký hợp đồng với công ty cao su B (tỉnh T) mua lốp xe ô tô các loại trị giá 1 tỷ đồng. Công ty A đã ứng trước cho công ty B 300 triệu đồng. Theo hợp đồng ngày 1/3/2007 công ty B giao hàng đợt
Tôi đang theo học ở trường ngoại ngữ Đông Âu cơ sở 3 ( chính là trung tâm mà mấy ngày này báo tuổi trẻ đã có đăng sự việc "Vây nhà đòi nợ giám đốc trung tâm ngoại ngữ"). Nhà trường đã vi phạm khá nhiều cam kết với tôi từ lúc tôi đi học tới nay, cụ thể là: -Không có giáo viên bản xứ như trong hợp đồng -Tự ý đổi giờ học nhiều lần -Tự ý đổi địa
quy định rất cụ thể các mức vi phạm dựa vào số lao động, số tiền mà doanh nghiệp trốn đóng bảo hiểm mà có các mức xử phạt. Chỉ cần trốn đóng bảo hiểm với số tiền từ 50 triệu đồng trở lên, hoặc từ 10 người trở lên là đã bị xử lý hình sự, mức án thấp nhất là cải tạo không giam giữ 1 năm và mức án cao nhất là phạt tù 7 năm.
Ngoài ra, mức phạt tiền
anh em ( coi như chỉ cho trên lời nói, chứ không viết di chúc. Thời gian gần đây vợ vợ chồng thằng em út tôi có những hành vi láo không thẻ chấp nhận được, Đánh mẹ tôi, đánh anh trai tôi. Mẹ tôi uốt quá nên mẹ tôi rào lối đi chung lại ( rào cổng) không cho vợ chồng em tôi đi nữa, Rào lại mang hình thức răn đe, dạy bảo, vì Mẹ tôi có tuổi rồi yếu
Bang xuống ở để trông nom bảo quản, qua nhiều lần khai báo được chính quyền địa phương công nhận. Sau khi gia đình bà Ngần chuyển vào Miền Nam sinh sống có bán mảnh đất này cho Ông Lân ( là anh ruột chồng bà Ngần) và ông Lân lại cho con trai cả là Anh Triệu ( Tên goi khác là anh Tiến). Cụ Nguyễn Văn Vị đẻ ra ông Nguyễn Văn Vân là bố đẻ của tôi, tôi
, chiều cao của lối đi do các bên thỏa thuận, bảo đảm thuận tiện cho việc đi lại và ít gây phiền hà cho các bên; nếu có tranh chấp về lối đi thì có quyền yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác định.
- Trong trường hợp bất động sản được chia thành nhiều phần cho các chủ sở hữu, chủ sử dụng khác nhau thì khi chia phải dành lối đi cần thiết cho