kính thưa Ls tôi bị tội cố ý gây thương tích bị tòa phạt 3 năm sáu tháng tù nhưng hiện tại tôi xin hoãn thi hành án lý do vì tôi bị xơ gan lách to tôi đã làm đơn hoãn nay đã 3 năm năm nay là năm thứ 3 rồi vì vậy tôi cần luật sư tư vấn dùm tôi có phải tôi phải hoãn tới bao nhiêu lần nữa mới hết và được miễn thi hành án cám ơn luật sư
năm, trừ trường hợp người đó bị kết án về các tội xâm phạm an ninh quốc gia hoặc các tội khác là tội rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng (điểm c khoản 1 ĐIều 61 BLHS).
Nếu bạn thuộc trường hợp quy định nêu trên, bạn có thể gửi đơn đến Tòa án đã xét xử vụ án để được xem xét. Thủ tục bạn được tiến hành theo quy định tại Điều 23 LTHAHS.
“1
ba năm kể từ ngày thông báo mà người được thi hành án không đến nhận thì cơ quan thi hành án làm thủ tục chuyển nộp sung công quỹ số tiền, tài sản đó vào ngân sách Nhà nước. Đối với đương sự ở xa trụ sở của cơ quan thi hành án và họ có đơn đề nghị chuyển tiền qua bưu điện hoặc chuyển tiền qua tài khoản, chấp hành viên yêu cầu kế toán lập phiếu chi
03 năm kể từ ngày thông báo mà người được thi hành án không đến nhận thì cơ quan thi hành án làm thủ tục chuyển nộp sung công quỹ số tiền, tài sản đó vào ngân sách nhà nước. Đối với đương sự ở xa trụ sở của cơ quan thi hành án và họ có đơn đề nghị chuyển tiền qua bưu điện hoặc chuyển tiền qua tài khoản, chấp hành viên yêu cầu kế toán lập phiếu chi
doanh mà người được thi hành án được nhận.
3. Hiện vật được nhận chỉ có ý nghĩa tinh thần, gắn với nhân thân người nhận, không có khả năng trao đổi.
4. Số tiền hoặc giá trị tài sản theo yêu cầu thi hành án không vượt quá hai lần mức lương cơ sở đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang.
5. Khoản thu hồi nợ vay
hành án khi làm đơn yêu cầu thi hành án là không bắt buộc.
Ngoài ra, theo Khoản 1, Điều 44 Luật Thi hành án dân sự năm 2008 sửa đổi, bổ sung năm 2014 thì trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày hết thời hạn tự nguyện thi hành án mà người phải thi hành án không tự nguyện thi hành thì Chấp hành viên tiến hành xác minh; trường hợp thi hành quyết định áp
Hiện nay tôi đang bị kê biên tài sản để trả nợ theo quyết định bản án. Xin hỏi, thứ tự các ưu tiên để thanh toán khi thi hành án, pháp luật quy định như thế nào?
thanh toán các khoản nghĩa vụ thi hành án mà người phải thi hành án không còn đủ tiền để thuê nhà hoặc tạo lập nơi ở mới thì trước khi làm thủ tục chi trả cho người được thi hành án, Chấp hành viên trích lại từ số tiền bán tài sản một khoản tiền để người phải thi hành án thuê nhà phù hợp với giá thuê nhà trung bình tại địa phương trong thời hạn 01 năm
Nội dung bạn hỏi được Luật thi hành án quy định như sau:
"Điều 6. Thoả thuận thi hành án
1. Đương sự có quyền thoả thuận về việc thi hành án, nếu thoả thuận đó không vi phạm điều cấm của pháp luật và không trái đạo đức xã hội. Kết quả thi hành án theo thoả thuận được công nhận.
Theo yêu cầu của đương sự, Chấp hành viên có trách
trực tiếp đứng đơn yêu cầu Chấp hành viên áp dụng biện pháp ngăn chặn đối với tài sản hộ của ông Bình (hiện tại bà Nguyễn Thị Ánh đang thực hiện thủ tục chuyển nhượng quyền sử dụng cho người khác tại Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất) nhưng Chấp hành viên không đồng ý áp dụng biện pháp ngăn chặn với lý do: Ông Mặng trước đây đã thống nhất không xử
thuận với người phải thi hành án về việc nhận tài sản để trừ vào khoản nợ và người phải thi hành án đồng ý thì có thể đề nghị Chấp hành viên, Trung tâm bán đấu giá tạo điều kiện để thỏa thuận về việc nhận tài sản mà không bắt buộc phải tiếp tục đưa tài sản ra bán đấu giá. Trong trường hợp không thỏa thuận được và tài sản vẫn đưa ra bán đấu giá thì
Ngày 04/11/2014, Chi cục Thi hành án dân sự huyện Yên Mỹ ban hành Quyết định thi hành bản án buộc chị Thúy phải trả tôi số tiền là 186.791.600 đồng. Tuy nhiên, chị không tự nguyện thi hành án trả tôi số tiền trên mặc dù chị Thúy có điều kiện thi hành án (chị Thúy là giáo viên Trường trung học cơ sở). Đến tháng 3/2015, tôi đến Chi cục Thi hành
Gần đây tôi có nhờ cơ quan thi hành án dân sự giúp thi hành về một khoản nợ bằng tiền là 270 triệu đồng theo Quyết định đã có hiệu lực pháp lý của Tòa án quận LB xử. Mọi thủ tục về hồ sơ tôi đã hoàn tất, song cách đây 3 ngày tôi nhận được Quyết định hoãn thi hành án của cơ quan thi hành án dân sự với lý do bà Y (bên phải thi hành án) hiện chưa
Theo quyết định của Toà án, ngày 10/03/2014 bà A phải trả cho ông B khoản tiền là 120.000.000đ. Ngày 20/8/2014, vợ chồng bà A thế chấp tài sản cho Ngân hàng để vay vốn là 500.000.000đ. Tiếp đó, ngày 12/5/2015, Toà án xét xử, quyết định bà A phải trả cho bà C khoản tiền là 400.000.000. Hỏi: Trường hợp này khi Chấp hành viên kê biên tài sản của
Hiện nay Nhà nước quy định như thế nào về thủ tục giải quyết bồi thường trong hoạt động tố tụng hình sự, dân sự và hành chính. Gia đình tôi có người bị bắt giam sai nay đã được các cơ quan pháp luật đình chỉ và cho về. Vậy việc làm hồ sơ yêu cầu bồi thường trong trường hợp này được quy định như thế nào? Mong luật gia hướng dẫn
động điều tra trong hoạt động tố tụng hình sự
“Cơ quan điều tra và cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra có trách nhiệm bồi thường trong các trường hợp sau đây:
1. Đã ra quyết định tạm giữ người nhưng Viện kiểm sát có thẩm quyền đã có quyết định huỷ bỏ quyết định tạm giữ đó vì người bị tạm giữ không có hành vi vi
Luật sư cho em hỏi về các quy định về giấy tờ khi đăng ký kinh doanh. Em và vợ em đang tính mở một cửa hàng bán vải và quần áo may sẵn, vốn khoảng 50 – 60 triệu đồng, mặt bằng có sẵn, của gia đình bên vợ em, theo em được biết thì nếu kinh doanh như vậy thì chỉ đăng ký là hộ kinh doanh thôi đúng không luật sư, nhân viên không được vượt quá 10 người
Em tên là Hồ Thị Tuyết Nhung, sinh viên trường Đại Học Kinh Tế Đà Nẵng, chuyên ngành quản trị kinh doanh tổng quát, em tốt nghiệp loại giỏi, có bằng C tiếng anh loại giỏi, B1 theo khung châu Âu với số điểm là 705, bằng tin học văn phòng trình độ B loại khá. Trong quá trình học tập đã tham gia các chương trìn ngoại khoác và nghiên cứu cho khoa
hoặc Tòa án Việt Nam, trừ trường hợp có thỏa thuận khác theo hợp đồng hoặc điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác.
Ưu nhược điểm của từng phương thức giải quyết tranh chấp
Thương lượng:
- Ưu điểm: Đây là phương thức giải quyết tranh chấp đơn giản các bên có thể tự gặp nhau để thỏa thuận, không