tại Khoản 3 Điều 34 Luật Bảo hiểm xã hội.
2. Trường hợp người mẹ chết sau khi sinh con thì người cha hoặc người trực tiếp nuôi dưỡng hưởng chế độ thai sản quy định tại các Khoản 4, 5 và 6 Điều 34 Luật Bảo hiểm xã hội, được hướng dẫn như sau:
a) Trường hợp chỉ có người mẹ tham gia bảo hiểm xã hội mà người mẹ chết sau khi sinh con, thì người cha
39 Luật Bảo hiểm xã hội, được hướng dẫn như sau:
a) Thời gian hưởng chế độ thai sản của người lao động đã phục viên, xuất ngũ, thôi việc trước thời điểm sinh con hoặc nhận con nuôi dưới 06 tháng tuổi quy định tại Khoản 4 Điều 31 Luật Bảo hiểm xã hội không được tính là thời gian đã đóng bảo hiểm xã hội;
b) Trường hợp lao động nữ đi làm trước
vi mua bán hàng háo gây hại cho sưc khỏe nhân dân ở khu vực biên giới.
- Theo quy định tại Điểm b và Điểm c Nghị định 169/2013/NĐ-CP thì bạn sẽ bị buộc thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh; buộc tiêu hủy hàng hóa, vật phẩm gây hại cho sức khoẻ con người, vật nuôi và cây trồng, văn hóa phẩm có nội dung
Hình thức xử phạt đối với hành vi gây nguy hại cho quốc phòng, an ninh, sức khỏe con người ở khu vực biên giới được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi là Nguyễn Thị Hậu. Cho tôi hỏi, các cá nhân thực hiện hành vi gây nguy hại cho quốc phòng, an ninh, sức khỏe con người ở khu vực biên giới thì bị xử phạt như thế nào
Tôi năm nay 26 tuổi kết hôn năm 2013 . đến thời điểm này tôi có 1 con trai 2 tuổi, tôi không chịu nổi sức ép từ gia đình chồng cũng như họ hàng bên chồng. Chồng lại không hiểu nên vợ chồng tôi thường sảy ra mâu thuẫn khiến cuộc sống của tôi rất ngột ngạt, tôi muốn thoát khỏi tình trạng này và tôi quyết định làm thủ tục ly hôn. Tôi rất mong nhận
phát hành chính đối với các cá nhân thực hiện hành vi vi phạm quy định về qua lại biên giới, xâm cư, vượt biên giới thì còn có thể buộc các cá nhân này thực hiện các biện pháp nào để khắc phục hậu quả? Tôi có thể tìm hiểu thông tin tại văn bản pháp luật nào? Mong nhận được sự phản hồi từ Ban biên tập Thư Ký Luật. Xin cảm ơn!
chính từ 6.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng.
Ngoài ra, tùy từng trường hợp vụ thể mà cá nhân vi phạm còn bị buộc thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh (nếu có) hoặc bị buộc tiêu hủy hàng hóa, vật phẩm gây hại cho sức khoẻ con người, vật nuôi và cây trồng, văn hóa phẩm có nội dung độc hại.
Trên đây là
con người, vật nuôi và cây trồng, văn hóa phẩm có nội dung độc hại.
Trên đây là nội dung tư vấn về mức phạt tiền đối với hành vi đưa vật thể gây hại cho quốc phòng, an ninh qua biên giới. Để biết thêm thông tin chi tiết, bạn nên tham khảo tại Nghị định 169/2013/NĐ-CP.
Trân trọng!
; buộc tiêu hủy hàng hóa, vật phẩm gây hại cho sức khoẻ con người, vật nuôi và cây trồng, văn hóa phẩm có nội dung độc hại đối với hành vi mua bán hàng hóa gây hại cho sức khỏe ở khu vực biên giới (nếu có).
Trên đây là nội dung tư vấn về mức tiền phạt đối với tổ chức, doanh nghiệp mua bán trái phép hàng hóa gây hại cho sưc khỏe nhân dân ở khu vực
dịch bệnh; buộc tiêu hủy hàng hóa, vật phẩm gây hại cho sức khoẻ con người, vật nuôi và cây trồng, văn hóa phẩm có nội dung độc hại đối với hành vi mua bán hàng hóa gây hại cho sức khỏe ở khu vực biên giới (nếu có).
Trên đây là nội dung tư vấn về mức tiền phạt đối với tổ chức, doanh nghiệp vận chuyển trái phép hàng hóa gây hại cho sưc khỏe nhân dân
hóa, vật phẩm gây hại cho sức khoẻ con người, vật nuôi và cây trồng, văn hóa phẩm có nội dung độc hại.
- Buộc rời khỏi khu vực cửa khẩu biên giới đất liền, khu vực cửa khẩu cảng biển, khu vực biên giới.
- Buộc nộp lại giấy phép đi bờ đối với thuyền viên khi tàu thuyền nước ngoài neo đậu tại cảng.
- Thu hồi giấy chứng minh biên giới, giấy
cho sức khoẻ con người, vật nuôi và cây trồng, văn hóa phẩm có nội dung độc hại đối với hành vi vi phạm quy định tại Khoản 6, Khoản 7 Điều này;
d) Thu hồi giấy chứng minh biên giới, giấy chứng nhận biên giới hoặc giấy thông hành xuất, nhập cảnh vùng biên giới đối với hành vi vi phạm quy định tại Khoản 3 Điều này;
đ) Buộc tiêu hủy giấy chứng
Cơ cấu tổ chức của Bộ Tư pháp được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi hiện đang công tác tại Tòa soạn báo Tiền Phong. Hiện tại, tôi đang thu thập tài liệu để hoàn thành chuyên đề về tổ chức và hoạt động của Bộ Tư pháp trong bộ máy nhà nước. Tuy nhiên, tôi còn thiếu một vài thông tin cần
.
7. Vụ Hợp tác quốc tế.
8. Vụ Kế hoạch - Tài chính.
9. Vụ Thi đua - Khen thưởng.
10. Thanh tra.
11. Văn phòng.
12. Tổng cục Thi hành án dân sự.
13. Cục Kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật.
14. Cục Kiểm soát thủ tục hành chính.
15. Cục Hộ tịch, quốc tịch, chứng thực.
16. Cục Con nuôi.
17. Cục Trợ giúp pháp lý.
18. Cục
Nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ Tư pháp trong lĩnh vực nuôi con nuôi được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi hiện đang công tác tại Phòng Tư pháp quận Hải Châu, Đà Nẵng. Trong quá trình làm việc, tôi có tìm hiểu thêm về tổ chức và hoạt động của cơ quan chủ quản cấp trên. Cho tôi hỏi, hiện nay
biểu mẫu, giấy tờ, sổ sách về lý lịch tư pháp;
+ Theo dõi, đôn đốc và kiểm tra việc thực hiện các quy định pháp luật về lý lịch tư pháp;
+ Quản lý cơ sở dữ liệu lý lịch tư pháp tại Trung tâm lý lịch tư pháp quốc gia;
+ Lập Lý lịch tư pháp, cấp Phiếu lý lịch tư pháp, cung cấp thông tin lý lịch tư pháp theo quy định.
- Về nuôi con nuôi
Lao động - Thương binh và Xã hội - Bộ Tài chính ban hành như sau:
a) Cha đẻ, mẹ đẻ của liệt sĩ; người có công nuôi dưỡng khi liệt sĩ còn nhỏ; vợ hoặc chồng của liệt sĩ; con liệt sĩ bị khuyết tật nặng, khuyết tật đặc biệt nặng;
b) Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, Anh hùng Lao động trong thời kỳ kháng chiến;
c) Thương binh, bệnh binh có
nghĩa vụ cấp dưỡng khi còn sống được hưởng tiền cấp dưỡng trong thời hạn sau đây:
+ Người chưa thành niên hoặc người đã thành thai là con của người chết và còn sống sau khi sinh ra được hưởng tiền cấp dưỡng cho đến khi đủ mười tám tuổi, trừ trường hợp người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi đã tham gia lao động và có thu nhập đủ nuôi
đẻ của vợ hoặc của chồng; người nuôi dưỡng hợp pháp của bản thân, của vợ hoặc của chồng; vợ hoặc chồng; con đẻ, con nuôi hợp pháp dưới 18 tuổi; con đẻ, con nuôi hợp pháp từ đủ 18 tuổi trở lên nhưng bị khuyết tật theo quy định của pháp luật.
4. Nhóm được ngân sách nhà nước hỗ trợ mức đóng, bao gồm: Học sinh, sinh viên hệ dân sự trong các học viện