Quốc hội có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
1. Làm Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp; làm luật và sửa đổi luật;
2. Thực hiện quyền giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp, luật và nghị quyết của Quốc hội; xét báo cáo công tác của Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối
Quốc hội quyết định việc bãi bỏ văn bản đó tại kỳ họp gần nhất; bãi bỏ văn bản của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tòa án Nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao trái với pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội;
5. Chỉ đạo, điều hòa, phối hợp hoạt động của Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội; hướng dẫn và bảo đảm điều
, kiến nghị về luật, dự án khác và báo cáo được Quốc hội hoặc Ủy ban thường vụ Quốc hội giao; thực hiện quyền giám sát trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn do luật định; kiến nghị những vấn đề thuộc phạm vi hoạt động của Ủy ban.
3. Việc thành lập, giải thể Ủy ban của Quốc hội do Quốc hội quyết định.
Theo Tài liệu Hỏi - Đáp về Hiến pháp nước Cộng
Thẩm quyền giám sát các cơ quan nhà nước của Hội đồng dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội được Hiến pháp năm 2013 quy định như sau:
1. Hội đồng dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội có quyền yêu cầu thành viên Chính phủ, Chánh án Tòa án Nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát Nhân dân tối cao, Tổng Kiểm toán Nhà nước và cá nhân hữu quan báo cáp
ánh trung thực ý kiến, nguyện vọng của cử tri với Quốc hội, các cơ quan, tổ chức hữu quan; thực hiện chế độ tiếp xúc và báo cáo với cử tri về hoạt động của đại biểu và của Quốc hội; trả lời yêu cầu và kiến nghị của cử tri; theo dõi, đôn đốc việc giải quyết khiếu nại, tố cáo và hướng dẫn, giúp đỡ việc thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo.
3. Đại biểu
Vai trò, nhiệm vụ của Viện kiểm sát nhân dân được Hiến pháp năm 2013 quy định như sau:
1 . Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp.
2. Viện kiểm sát nhân dân gồm Viện kiểm sát nhân dân tối cao và các Viện kiểm sát khác do luật định.
3. Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ
Tôi là chủ một doanh nghiệp tư nhân kinh doanh đồ gốm sứ, thủ công mỹ nghệ vừa qua tôi bị khởi kiện ra Tòa án cấp huyện về việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động đã bị tôi đơn phương chấm dứt hợp đồng. Và Tòa án thông báo cho tôi với tư cách là bị đơn trong vụ kiến trên. Tôi muốn hỏi Luật sư tôi có quyền và nghĩa vụ gì
Thay đổi những nội dung khảo nghiệm nhưng không khai báo có bị phạt không? Công ty tôi đã làm hồ sơ khảo nghiệm phân bón và đã được chấp nhận. Tuy nhiên, trong quá trình sản xuất, xét thấy cần có một số điểm cần thay đổi nên chúng tôi đã tiến hành thay đổi những nội dung khảo nghiệm đó nhưng lại quên không báo lại với cơ quan có thẩm quyền. Vậy
Công ty bạn đã không lưu trữ hồ sơ, tài liệu hoạt động vật liệu nổ công nghiệp nên sẽ bị phạt theo Khoản 2 Điều 29 Nghị định 163/2013/NĐ-CP. Cụ thể như sau:
Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi báo cáo sai lệch về hoạt động vật liệu nổ công nghiệp, tiền chất thuốc nổ; không lưu trữ hoặc lưu trữ không đầy đủ hồ sơ
theo đa số.
2. Thủ tướng Chính phủ là người đứng đầu Chính phủ, chịu trách nhiệm trước Quốc hội về hoạt động của Chính phủ và những nhiệm vụ được giao; báo cáo công tác của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước.
3. Phó Thủ tướng Chính phủ giúp Thủ tướng Chính phủ làm nhiệm vụ theo sự phân
quốc gia, trật tự, an toàn xã hội; thi hành lệnh tổng động viên hoặc động viên cục bộ, lệnh ban bố tình trạng khẩn cấp và các biện pháp cần thiết khác để bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm tính mạng, tài sản của Nhân dân;
4. Trình Quốc hội quyết định thành lập, bãi bỏ bộ, cơ quan ngang bộ; thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành chính
điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên;
6. Thực hiện chế độ báo cáo trước Nhân dân thông qua các phương tiện thông tin đại chúng về những vấn đề quan trọng thuộc thẩm quyền giải quyết của Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ.
Theo Tài liệu Hỏi - Đáp về Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
báo cáo công tác trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước.
Trên đây là tư vấn về vị trí và chức năng của Chính phủ trong Bộ máy hành chính nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Để hiểu rõ hơn bạn nên tham khảo tại Luật Tổ chức Chính phủ 2015, có hiệu lực ngày 01/01/2016 để biết thêm chi tiết.
Trân trọng!
đẳng giới.
- Phân định rõ nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm giữa Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ với Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ và chức năng, phạm vi quản lý giữa các bộ, cơ quan ngang bộ; đề cao trách nhiệm cá nhân của người đứng đầu.
- Tổ chức bộ máy hành chính tinh gọn, năng động, hiệu lực, hiệu quả; bảo đảm nguyên tắc cơ quan
Tòa án phúc thẩm thành phố Y vào sổ thụ lý yêu cầu kháng cáo bản án hành chính của tôi đã hơn nửa năm trôi qua mà tôi chưa nhận được bất kỳ thông báo nào từ phía tòa án. Xin hỏi thời hạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm được Luật Tố tụng hành chính quy định như thế nào?
Trách nhiệm của Tòa án cấp phúc thẩm khi nhận được hồ sơ vụ án và kháng cáo, kháng nghị từ Tòa án cấp sơ thẩm được quy định tại Điều 217 Luật Tố tụng hành chính năm 2015 như sau:
- Ngay sau khi nhận được hồ sơ vụ án, đơn kháng cáo, quyết định kháng nghị và tài liệu, chứng cứ kèm theo, Tòa án cấp phúc thẩm phải vào sổ thụ lý.
Trong thời
Các đối tượng được miễn, giảm phí, lệ phí quy định tại Điều 10 Luật phí và lệ phí 2015 như sau:
“Điều 10. Miễn, giảm phí, lệ phí
1. Các đối tượng thuộc diện miễn, giảm phí, lệ phí bao gồm trẻ em, hộ nghèo, người cao tuổi, người khuyết tật, người có công với cách mạng, đồng bào dân tộc thiểu số ở các xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc
bản quy định thu phí, lệ phí.
2. Lập và cấp chứng từ thu cho người nộp phí, lệ phí theo quy định của pháp luật.
3. Thực hiện chế độ kế toán; định kỳ báo cáo quyết toán thu, nộp, sử dụng phí, lệ phí; thực hiện chế độ công khai tài chính theo quy định của pháp luật.
4. Hạch toán riêng từng loại phí, lệ phí.
5. Báo cáo tình hình thu
Thẩm quyền của Ủy ban thường vụ Quốc hội được quy định tại Điều 17 Luật phí và lệ phí 2015 như sau:
“Điều 17. Thẩm quyền của Ủy ban thường vụ Quốc hội
1. Giữa hai kỳ họp Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội quyết định sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ các khoản phí, lệ phí theo đề nghị của Chính phủ và báo cáo Quốc hội tại kỳ họp gần nhất.
2