Việc vận chuyển đối tượng tiềm ẩn uy hiếp an ninh hàng không đã được quy định cụ thể tại Điều 16 Nghị định 92/2015/NĐ-CP về an ninh hàng không.
Theo đó, việc vận chuyển đối tượng tiềm ẩn uy hiếp an ninh hàng không được quy định như sau:
"1. Đối tượng tiềm ẩn uy hiếp an ninh hàng không bao gồm:
a) Người mất khả năng nhận thức hoặc
Việc kiểm soát an ninh hàng không tăng cường được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Trần Hoàng Lâm, quê ở Hải Phòng. Gần đây, em có đọc báo trên mạng và được biết có thời điểm Cục Hàng không Việt Nam áp dụng biện pháp kiểm soát an ninh hàng không tăng cường. Em rất
ninh hàng không tăng cường, đồng thời báo cáo ngay Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải và Bộ trưởng Bộ Công an.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về thẩm quyền áp dụng biện pháp kiểm soát an ninh hàng không tăng cường. Nếu muốn tìm hiểu rõ hơn, bạn có thể tham khảo quy định tại Nghị định 92/2015/NĐ-CP.
Trân trọng!
Việc xử lý vi phạm quy định về quản lý, sử dụng thẻ kiểm soát an ninh hàng không đã được quy định cụ thể tại Điều 23 Nghị định 147/2013/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hàng không dân dụng.
Theo đó, việc xử lý vi phạm quy định về quản lý, sử dụng thẻ kiểm soát an ninh hàng không được quy định như sau:
1. Cảnh cáo hoặc
Việc xử lý vi phạm quy định về tổ chức bảo đảm an ninh hàng không được quy định như thế nào? Và được quy định cụ thể ở đâu? Hiện tại, em đang làm một đề tài nghiên cứu khoa học liên quan đến an ninh hàng không. Em có tìm hiểu qua một số tài liệu và rất thắc mắc về việc xử lý vi phạm quy định về tổ chức bảo đảm an ninh hàng không. Vì vậy xin Ban
Thủ tục tiến hành phiên họp giải quyết việc dân sự được quy định tại Điều 369 Bộ luật tố tụng dân sự 2015, theo đó:
1. Phiên họp giải quyết việc dân sự được tiến hành theo trình tự sau đây:
a) Thư ký phiên họp báo cáo Thẩm phán, Hội đồng giải quyết việc dân sự về sự có mặt, vắng mặt của những người tham gia phiên họp;
b) Thẩm
Thời hạn kháng cáo, kháng nghị giải quyết việc dân sự được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi có vấn đề muốn hỏi như sau: Tôi là công chức bên kinh tế công. Tôi ít có điều kiện tiếp xúc trực tiếp với pháp luật, vì một số lý do nên nay tôi đang cần học văn bằng 2 ngàng luật. Hiện tôi đang học về pháp luật tố tụng dân sự
thẩm.
2. Người có đơn kháng cáo, người đại diện hợp pháp, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ phải tham gia phiên họp theo giấy triệu tập của Tòa án.
Người kháng cáo vắng mặt lần thứ nhất có lý do chính đáng thì Tòa án hoãn phiên họp phúc thẩm giải quyết việc dân sự, trừ trường hợp người kháng cáo yêu cầu giải quyết vắng mặt họ
Thủ tục tiến hành phiên họp phúc thẩm giải quyết việc dân sự được quy định tại Điều 375 Bộ luật tố tụng dân sự 2015, theo đó:
1. Phiên họp phúc thẩm giải quyết việc dân sự được tiến hành theo trình tự sau đây:
a) Thư ký phiên họp báo cáo về sự có mặt, vắng mặt của những người tham gia phiên họp;
b) Thẩm phán chủ tọa phiên họp
Thẩm quyền giải quyết tố cáo về bảo hiểm xã hội được quy định như thế nào? Có thể cung cấp cho tôi quy định mới nhất được không? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
Nội dung tin dự báo, cảnh báo bão được quy định như thế nào? Việt Nam là một đất nước thuộc khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, hàng năm chúng ta phải đối mặt với rất nhiều những đợt áp thấp nhiệt đới, bão. Do đó vai trò của hoạt động dự báo là rất quan trọng. Cho em hỏi: Nội dung tin dự báo, cảnh báo bão được quy định như thế nào? Và văn bản
ma chúng nó còn cầm dao hất chăn nên và thụi vào người cụ cháu 1 phát rồi bảo: "không thấy", 8 thằng còn lại giữ bà cháu không cho hét nên. 6 thằng nó kéo nhau nên tầng 2. Bố mẹ cháu vừa mở cửa ra thì chúng nó đã kì dao dạo vào đầu bố cháu. Cầm típ đánh bố cháu vào đầu. Bố mẹ cháu hoang mang không biết chuyện gì xảy ra ma chúng nó đánh người thế
đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm.
Như vậy, trong trường hợp này, để bảo vệ quyề và lợi ích hợp pháp của gia định bạn, bạn nên gửi đơn tố cáo hành vi của người cậu đến cơ quan công an cấp Huyện để giải quyết. Trong quá trình điều tra, nếu phát hiện thấy có dấu hiệu tội phạm, cơ quan công an sẽ
xuống nhà. Khoảng 30 phút sau con gái tôi và bà thím về bên nhà xem phim. Tôi đã mắng cháu có câu (ra xã hội tao dạy con người ta có dốt không áp lực về nhà mày là con tao dốt thì tao phải khổ). Vừa lúc đó mẹ chồng tôi đi lên nhà, bà bảo mày chửi ai? Tôi nói con đang chửi cháu. Tôi nói tiếp con biết mẹ bênh cháu nhưng khi con dạy cháu mẹ không nên tham
Ngày 21 tháng 07 năm 2016, tôi bị kẻ gian nói lời ngon ngọt rằng họ là quản lý game mà tôi đang chơi. Họ bán đồ ảo trong game quá rẻ nên tôi lầm tin và bị lừa 2,5 triệu đồng. Vì người này không cung cấp thẻ ngân hàng mà họ bảo tôi gửi qua thẻ game nên tôi đã làm theo mà không cảnh giác. Gửi thẻ xong người bán mất tích, tôi chỉ còn số điện thoại
trở lên;
b) Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng khác.
5. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ một lần đến năm lần giá trị của hối lộ.
6. Người môi giới hối lộ mà chủ động khai báo trước khi bị phát giác, thì có thể được miễn trách nhiệm hình sự."
Đối với người có hành vi đưa hối lộ tiền để chạy việc thì sẽ bị truy cứu trách
hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình như sau:
"Điều 5. Vi phạm quy định về trật tự công cộng
1. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
a) Có cử chỉ, lời nói thô bạo
công an đến thì cả 2 người này đã che dấu hành vi gây tội, bịt mồm nạn nhân không cho nạn nhân lên tiếng báo với công an và nói dối công an. Sau khi đến công an giải quyết, họ kết luận người phụ nữ 40 tuổi là người bị hại. Tôi muốn hỏi trường hợp này thì 2 người đánh người sẽ bị xử lí như thế nào và người phụ nữ kia có quyền kiện cáo như thế nào? Mong
Khoản 2 Điều 3 Nghị định này thì cơ quan tiếp nhận hồ sơ báo cáo cơ quan có thẩm quyền cấp phép và không tổ chức phiên đấu giá.
2. Tổ chức, cá nhân được xét chọn tham gia phiên đấu giá quyền khai thác khoáng sản khi đáp ứng đủ các yêu cầu sau đây:
a) Có văn bản, tài liệu trong hồ sơ đề nghị tham gia đấu giá quyền khai thác khoáng sản được lập
chức, cá nhân trúng khi bốc thăm trong trường hợp quy định tại Điểm a Khoản 5 Điều này.
3. Sau mỗi vòng đấu giá, Chủ tịch Hội đồng đấu giá hoặc người điều hành phiên đấu giá thông báo công khai mức trả giá cao nhất của vòng bỏ phiếu. Trường hợp có từ hai phiếu trở lên trả giá cao nhất bằng nhau thì Chủ tịch Hội đồng đấu giá hoặc người điều hành