Sau khi tốt nghiệp hệ cao đẳng sư phạm tôi được điều động là giáo viên của một trường tiểu học nằm trên địa bàn có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn của tỉnh Sơn La. Tôi công tác ở đó được 5 năm thì được điều chuyển sang dạy Toán ở một trường THCS cùng huyện (Do tôi đã tốt nghiệp Đại học Sư phạm hệ vừa học, vừa làm). Trường này
Tôi bắt đầu công tác tại trường mầm non theo chế độ hợp đồng của tỉnh. Từ tháng 5/2011 tôi đóng bảo hiểm xã hội từ nguồn ngân sách, tại xã đặc biệt khó khăn. Đến tháng 11/2013 tôi chính thức vào biên chế và hưởng phụ cấp thu hút. Cuối năm 2015 tôi được truy lĩnh các khoản chênh lệch theo quyết định 60/2011/TTg ngày 26/10/2011, Thông tư liên tịch
Theo Điều 5 Nghị định số 116/2010/NĐ-CP của Chính phủ “Về chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn”, quy định:
Đối tượng quy định tại Điều 2 Nghị định này được hưởng phụ cấp hàng tháng tính theo thời gian thực tế làm việc ở
GD&TĐ - Năm 1994 tôi được phân công công tác tại trường thuộc vùng kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Đến tháng 10/2004 tôi được chuyển đến vùng thuận lợi. Tuy nhiên đến 1/1/2005 tôi lại được điều động đến trường nằm trong vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Tôi cũng đã được hưởng phụ cấp thu hút theo Nghị định số 61/2006/NĐ
Gia đình tôi muốn xin điều chỉnh sổ hộ khẩu vì trước đây khi làm hộ khẩu cho các thành viên trong gia đình có sai sót, người thì tên đệm, người thì sai ngày tháng năm sinh. Gia đình tôi đã thay đổi chỗ ở, nay muốn chuyển hộ khẩu về nơi ở mới, đồng thời làm thủ tục chỉnh sửa nhưng sai sót trước đây cho đúng. Nay xin luật gia nói rõ hơn những
GD&TĐ - Tôi công tác tại xã Đại Ân I từ năm 1985 - 1992. Năm 1992 tôi chuyển công tác về thành phố Sóc Trăng. Đến năm 2000 tôi lại chuyển công tác về xã Đại Ân I. Tháng 3/2011 xã Đại Ân I được công nhận xã bãi ngang (hộ khẩu của tôi vẫn còn ở TP Sóc Trăng). Xin được hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc: Tôi có được hưởng phụ cấp lâu năm là 0,5 ; 0
GD&TĐ - Tôi là giáo viên thiết bị thí nghiệm quản lý phòng thí nghiệm hóa học và sinh học, công việc thường xuyên là chuẩn bị thí nghiệm biểu diễn và thí nghiệm thực hành cho giáo viên, học sinh, được xếp ngạch lương trung học mã số 15.113. Xin được hỏi: Trường hợp của tôi có được hưởng phụ cấp độc hại không? Hiện tôi vẫn tham gia giảng dạy ít
Trường tôi là Trường Phổ thông Dân tộc nội trú ở vùng đặc biệt khó khăn nên cả trường được hưởng phụ cấp 0,3 dành cho trường chuyên biệt. Riêng tôi làm Tổng phụ trách Đội được hưởng thêm 0,3 trách nhiệm. Đến tháng 6/2014 thì Sở GD&ĐT lại cắt 0,3 trách nhiệm của tôi và trả lời là không được hưởng cùng lúc 2 phụ cấp. Tuy nhiên Bí thư Đoàn
Tôi là giáo viên Tiểu học từ miền xuôi lên công tác tại tỉnh Lai Châu. Được tuyển dụng từ ngày 1/11/2007 và được phân công về xã có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn (ĐBKK). Hiện tôi đã được hưởng mọi chế độ của giáo viên công tác ở vùng ĐBKK. Năm 2009 (1/1/2009) xã tôi thoát nghèo tôi bị cắt thu hút, đến năm 2010 xã tôi lại thuộc vùng
GD&TĐ - Có phải giáo viên các trường Trung cấp, Cao đẳng nghề phải dạy 40 giờ/tuần không? Nếu phải đi dạy ngày thứ 7 hoặc Chủ nhật thì có được tính tiền dạy thêm giờ không? Nguyễn Văn Hải - tỉnh Bình Dương (vanhaibdgv@gmail.com)
* Trả lời:
Theo Điều 5 Nghị định số: 116/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ quy định về chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn quy định: Phụ cấp công tác lâu năm ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn
Tôi là giáo viên cấp 2 thuộc tỉnh Sơn La. Do nhà trường thiếu giáo viên nên tôi được phân công dạy kiêm nhiệm môn thể dục khối 6. Xin hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc: Trường hợp của tôi có được hưởng chế độ bồi dưỡng cho giáo viên thể dục hay không? Nếu được thì được hưởng những chế độ gì? – Nguyễn Văn Khang (khangkhang21@gmail.com)
Một lớp tập huấn kỹ thuật vận hành bảo dưỡng sửa chữa máy nông nghiệp cho người lao động được tổ chức tại Trung tâm học tập cộng đồng xã Bình Định (Kiến Xương) GD&TĐ - Giáo viên từ các cấp tiểu học, THCS có thể sang giảng dạy tại Trung tâm học tập cộng đồng hay không? Tiêu chuẩn giáo viên tham gia giảng dạy tại Trung tâm học tập cộng đồng
Tôi là giáo viên công tác tại xã thuộc vùng đặc biệt khó khăn của tỉnh Gia Lai. Tháng 9/1996 tôi ra trường và được điều động đến xã có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn công tác cho đến nay. Hiện tại tôi đang sinh sống và nhập hộ khẩu tại xã nơi tôi công tác. Theo Nghị định số: 61/2006/NĐ-CP, tôi đã hưởng đủ phụ cấp thu hút 5 năm. Vậy
không nơi nương tựa.
6. Người dân tộc thiểu số thường xuyên sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định của pháp luật.
7. Những người thuộc các đối tượng khác được trợ giúp pháp lý theo quy định tại điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
Căn cứ vào các quy định nêu trên
GD&TĐ - Tôi là giáo viên giảng dạy tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn từ năm 2008. Hết 5 năm công tác ở vùng khó, tôi tình nguyện ở lại lâu dài để dạy học ở vùng này. Vậy trường hợp của tôi được hưởng phụ cấp như thế nào? – Cẩm Tú, tỉnh Cao Bằng (camtu***@gmail.com).
GD&TĐ - Tôi là giáo viên một trường THCS huyện Ba Vì (Hà Nội) và là Chủ tịch Công đoàn. Tôi có con dưới 12 tháng tuổi. Theo quy định Chủ tịch Công đoàn và giáo viên nữ có con nhỏ dưới 12 tháng tuổi được giảm bao nhiêu tiết/tuần?– Nguyễn Phương Vy (gvnguyenphuongvy@gmail.com).
Tôi ra trường và nhận công tác tại xã vùng 2 năm 1995, khi đó hộ khẩu của tôi ở vùng 3. Năm 2005 tôi được điều động và bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng về trường tại xã vùng 3 (nơi ở của tôi), được hưởng 5 năm phụ cấp thu hút theo Nghị định 61/2006/NĐ-CP và hiện nay tôi đang hưởng phụ cấp lâu năm của Nghị định 116/2010/NĐ-CP. Đến nay tôi vẫn đang công tác