Nếu việc kinh doanh của bạn hợp pháp nhưng lại bị người khác nói xấu, tung tin sai sự thật trên Facebook hoặc trên các trang thông tin điện tử làm ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp và việc kinh doanh, bạn có quyền yêu cầu các cơ quan có thẩm quyền bảo vệ.
Theo điểm d khoản 1 Điều 5 Nghị định 72/2013/NĐ-CP ngày 15/7/2013 của Chính phủ
Báo cáo viên pháp luật là gì? Và được quy định cụ thể ở đâu? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Hoài An (email: an***gmail.com). Tôi có một người bạn đang làm báo cáo viên pháp luật. Tôi rất thắc mắc: báo cáo viên pháp luật là gì? Rất mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập. Xin chân thành cảm ơn.
Tiêu chuẩn của báo cáo viên pháp luật được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Em tên là Trần Thanh Thuỳ (email: thuy***gmail.com), quê ở Nghệ An. Em đã tốt nghiệp cử nhân luật và đi làm 3 năm. Em muốn được làm báo cáo viên pháp luật nhưng không biết phải đáp ứng những tiêu chuẩn nào. Vì vậy xin Ban biên tập tư
Thẩm quyền quyết định công nhận báo cáo viên pháp luật được quy định như thế nào? Và được quy định cụ thể ở đâu? Em tên là Lê Anh Thư (email: thu***gmail.com), hiện đang là sinh viên năm 2 Trường Đại học Sài Gòn. Em đang có một vấn đề thắc mắc rất mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập: Thẩm quyền quyết định công nhận báo cáo viên pháp luật
Quyền của báo cáo viên pháp luật được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Chào các anh chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật, em tên là Huệ My (email: my***gmail.com, quê ở Đà Nẵng). Em đang tìm hiểu về hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật và có một câu hỏi muốn nhờ Ban biên tập tư vấn giúp: báo cáo viên pháp
Nghĩa vụ của báo cáo viên pháp luật được quy định như thế nào? Và được quy định cụ thể ở đâu? Gần đây, em có đọc một vài tài liệu về hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật và được biết đến báo cáo viên pháp luật. Em rất thắc mắc: báo cáo viên pháp luật có những nghĩa vụ gì? Rất mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập. Xin chân thành cảm ơn. Em
kỷ luật một trong các hình thức khiển trách, cảnh cáo, cách chức hoặc bị bãi nhiệm thì cứ mỗi năm không hoàn thành nhiệm vụ hoặc bị kỷ luật bị kéo dài thêm thời gian tính hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung 1 năm (đủ 12 tháng) so với thời gian quy định.
c) Phụ cấp thâm niên vượt khung được dùng để tính đóng và hưởng chế độ bảo hiểm xã hội
được khống chế, Thường trực Ban Chỉ đạo chống dịch có trách nhiệm báo cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tương ứng để xem xét, quyết định việc ban hành quyết định điều chỉnh thời gian áp dụng biện pháp tạm đình chỉ hoạt động của cơ sở dịch vụ ăn uống công cộng.
Trên đây là trả lời của Ban biên tập Thư Ký Luật về áp dụng biện pháp tạm đình chỉ hoạt
trong quyết định áp dụng biện pháp hạn chế tập trung đông người hoặc tạm đình chỉ các hoạt động kinh doanh, dịch vụ tại nơi công cộng nhưng vẫn chưa khống chế được dịch, Thường trực Ban Chỉ đạo chống dịch có trách nhiệm báo cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tương ứng hoặc Bộ trưởng Bộ Y tế để xem xét, quyết định việc ban hành quyết định điều chỉnh thời
khoản của doanh nghiệp, kết quả kiểm toán của tổ chức kiểm toán độc lập về hiện trạng tài sản của doanh nghiệp, chứng thư định giá đối với tài sản bằng hiện vật của tổ chức định giá hoạt động hợp pháp tại Việt Nam, báo cáo tài chính của doanh nghiệp tính đến thời điểm nộp hồ sơ hoặc các tài liệu tương đương khác.
4. Danh sách và bản sao được chứng
phổ biến, giáo dục pháp luật cho hội viên, đoàn viên của tổ chức mình; vận động nhân dân chấp hành pháp luật.
2. Phối hợp với cơ quan nhà nước, tổ chức hữu quan phổ biến, giáo dục pháp luật cho nhân dân.
3. Xây dựng, tập huấn, bồi dưỡng đội ngũ báo cáo viên pháp luật, tuyên truyền viên pháp luật của tổ chức mình.
4. Vận động tổ chức
Điều tra, đánh giá sơ bộ khu vực có khả năng bị ô nhiễm bao gồm những nội dung nào? Chào ban biên tập Thư Ký Luật! Tôi có vài thắc mắc liên quan đến vấn đề môi trường. Anh chị cho tôi hỏi: Điều tra, đánh giá sơ bộ khu vực có khả năng bị ô nhiễm bao gồm những nội dung nào? Rất mong nhận được câu trả lời từ quý anh chị! Tôi xin chân thành cám ơn.
nội dung:
+ Tổng hợp, rà soát các tài liệu liên quan đến khu vực có khả năng bị ô nhiễm;
+ Khảo sát hiện trường khu vực có khả năng bị ô nhiễm;
+ Tiến hành lấy mẫu, phân tích mẫu để xác định chất ô nhiễm tồn lưu, nguồn ô nhiễm tồn lưu và sơ bộ đánh giá mức độ ô nhiễm;
+ Lập báo cáo kết quả điều tra, đánh giá sơ bộ.
- Quy
mô, phạm vi ô nhiễm và đường lan truyền ô nhiễm;
- Xây dựng bản đồ khu vực bị ô nhiễm (chất gây ô nhiễm, mức độ ô nhiễm, phạm vi ô nhiễm, đường lan truyền ô nhiễm);
- Lập báo cáo kết quả điều tra, đánh giá chi tiết khu vực bị ô nhiễm.
Nội dung việc điều tra, đánh giá chi tiết khu vực bị ô nhiễm được quy định tại Khoản 2 Điều 7 Thông
;
+ Xây dựng bản đồ khu vực bị ô nhiễm (chất gây ô nhiễm, mức độ ô nhiễm, phạm vi ô nhiễm, đường lan truyền ô nhiễm);
+ Lập báo cáo kết quả điều tra, đánh giá chi tiết khu vực bị ô nhiễm.
- Quy trình điều tra, đánh giá chi tiết khu vực bị ô nhiễm được quy định tại Phụ lục 3 ban hành kèm theo Thông tư 30/2016/TT-BTNMT.
- Kết quả điều tra
Theo quy định hiện hành tại Thông tư 30/2016/TT-BTNMT thì nội dung kiểm soát khu vực bị ô nhiễm tồn lưu được quy định như sau:
a) Thông báo công khai, cảnh báo và duy trì cảnh báo khu vực bị ô nhiễm;
b) Khoanh vùng, cô lập, cách ly nhằm ngăn ngừa các chất gây ô nhiễm lan truyền ra môi trường xung quanh;
c) Truyền thông, nâng cao
gia về chỉ tiêu và mức giới hạn an toàn đối với sản phẩm thực phẩm; dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm;
c) Yêu cầu các bộ, ngành, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh báo cáo định kỳ, đột xuất về công tác quản lý an toàn thực phẩm;
d) Quy định về điều kiện chung bảo đảm an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm;
đ
lĩnh vực được phân công quản lý.
5. Báo cáo định kỳ, đột xuất về công tác quản lý an toàn thực phẩm thuộc lĩnh vực được phân công quản lý.
6. Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật về an toàn thực phẩm trong quá trình sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu, kinh doanh thực phẩm thuộc lĩnh vực được phân công quản lý.
Trên đây là quy định
bàn và các đối tượng theo phân cấp quản lý.
3. Báo cáo định kỳ, đột xuất về công tác quản lý an toàn thực phẩm trên địa bàn.
4. Bố trí nguồn lực, tổ chức bồi dưỡng nâng cao chất lượng nhân lực cho công tác bảo đảm an toàn thực phẩm trên địa bàn.
5. Tổ chức tuyên truyền, giáo dục, truyền thông, nâng cao nhận thức về an toàn thực phẩm, ý
hiện công tác kiểm tra theo kế hoạch hoặc đột xuất;
b) Cảnh báo nguy cơ không bảo đảm an toàn thực phẩm;
c) Xử lý vi phạm trong quá trình kiểm tra an toàn thực phẩm theo quy định tại các điều 30, 36 và 40 của Luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa;
d) Giải quyết khiếu nại, tố cáo về quyết định của đoàn kiểm tra, hành vi của thành viên đoàn