Theo quy định hiện hành tại Luật tổ chức Tòa án nhân dân 2014 thì Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có nhiệm vụ, quyền hạn:
a) Thảo luận về việc thực hiện chương trình, kế hoạch công tác của Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;
b) Thảo luận báo cáo công tác của Chánh án Tòa án nhân
khoản 3 Điều 80 của Luật này;
d) Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ cho Thẩm phán, Hội thẩm, các chức danh khác của Tòa án mình và Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và tương đương;
đ) Báo cáo công tác trước Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và Tòa án nhân dân tối cao;
e) Kiến nghị Chánh án Tòa án
, Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật;
b) Báo cáo công tác trước Hội đồng nhân dân có thẩm quyền theo luật định và Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;
c) Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của luật tố tụng; giải quyết việc khác theo quy định của pháp luật.
Nhiệm vụ và quyền hạn của Chánh án Tòa
Báo cáo kết quả tập sự hành nghề công chứng được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Đây là câu hỏi mà em rất mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập Thư Ký Luật, em là Nguyễn Thùy Linh. Hiện tại, em đang tập sự hành nghề công chứng tại một văn phòng ở TP. Hồ Chí Minh. Email của em là tran***@gmail.com.
cho Sở Tư pháp chậm nhất là 05 ngày sau ngày Người tập sự tạm ngừng tập sự; theo dõi, giám sát việc thực hiện trách nhiệm của công chứng viên hướng dẫn tập sự; bảo đảm việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của Người tập sự; hòa giải tranh chấp giữa công chứng viên hướng dẫn tập sự và Người tập sự.
5. Báo cáo bằng văn bản cho Sở Tư pháp về việc nhận
Đăng ký tham dự kiểm tra kết quả tập sự hành nghề công chứng được quy định như thế nào? Và được quy định cụ thể ở đâu? Em tên là Trần Quốc Bảo, quê ở Nghệ An. Em đang theo học khoá đào tạo nghiệp vụ công chứng và được biết sẽ có đợt kiểm tra kết quả tập sự hành nghề công chứng. Em rất thắc mắc pháp luật quy định về vấn đề này như thế nào? Rất
Hồ sơ đăng ký tham dự kiểm tra kết quả tập sự hành nghề công chứng bao gồm những gì? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Gần đây, do nhu cầu công việc nên em có tìm hiểu về hoạt động tập sự hành nghề công chứng và có một câu hỏi muốn nhờ Ban biên tập tư vấn giúp: Hồ sơ đăng ký tham dự kiểm tra kết quả tập sự gồm những gì? Rất mong
bài kiểm tra theo quy định của Thông tư này.
6. Báo cáo và chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng Bộ Tư pháp về việc tổ chức và kết quả của kỳ kiểm tra.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng kiểm tra kết quả tập sự hành nghề công chứng. Nếu muốn tìm hiểu rõ hơn, bạn có thể tham khảo quy định
thức và thang điểm chấm điểm kiểm tra; tổ chức chấm điểm bài kiểm tra viết, lên điểm bài kiểm tra, phúc tra;
e) Chịu trách nhiệm quản lý bài kiểm tra an toàn; quản lý kết quả kiểm tra và các tài liệu khác có liên quan;
g) Xử lý các trường hợp vi phạm nội quy kỳ kiểm tra theo thẩm quyền;
h) Thông báo kết quả kiểm tra; cấp giấy chứng nhận
việc giải quyết khiếu nại, tố cáo về kiểm tra.
4. Ban Giám sát chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng Bộ Tư pháp về hoạt động giám sát của mình và báo cáo Bộ trưởng Bộ Tư pháp về kết quả giám sát sau mỗi kỳ kiểm tra.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về Ban Giám sát kiểm tra kết quả tập sự hành nghề công chứng. Nếu muốn tìm
Nội dung giám sát của Ban Giám sát kiểm tra kết quả tập sự hành nghề công chứng đã được quy định cụ thể tại Khoản 3 Điều 21 Thông tư 04/2015/TT-BTP hướng dẫn tập sự hành nghề công chứng.
Theo đó, nội dung giám sát của Ban Giám sát kiểm tra kết quả tập sự hành nghề công chứng bao gồm:
a) Giám sát việc thực hiện các quy định về kiểm tra
nghề công chứng nhận tập sự, Người tập sự và công chứng viên hướng dẫn tập sự. Nội dung kiểm tra bao gồm việc đăng ký tập sự; việc quản lý tập sự; việc đề nghị kiểm tra kết quả tập sự, đề nghị bổ nhiệm công chứng viên và các vấn đề khác có liên quan đến việc tập sự.
Thời gian và nội dung kiểm tra phải được thông báo cho đối tượng kiểm tra chậm
chính đáng khác và làm báo cáo đề xuất Đội Giáo vụ, hồ sơ trình Hiệu trưởng ra quyết định công nhận Ban tự quản theo định kỳ 01 năm 01 lần hoặc trong trường hợp cần thiết.
5. Phối hợp với các đội nghiệp vụ đề nghị khen thưởng, kỷ luật đối với học sinh do mình phụ trách.
Trên đây là trả lời của Ban biên tập Thư Ký Luật về quyền hạn của giáo
rời khỏi vị trí. Khi có yêu cầu của Hiệu trưởng hoặc có lý do chính đáng cần phải rời khỏi vị trí, Giáo viên chủ nhiệm phải trao đổi với Cảnh sát bảo vệ, nếu Cảnh sát bảo vệ không đủ khả năng quản lý, giám sát học sinh thì phải báo cáo Đội trưởng Đội Giáo viên chủ nhiệm bố trí cán bộ thay thế, nếu không bố trí được cán bộ thay thế thì phải đưa tổ
Chế độ báo cáo của giáo viên chủ nhiệm ở các trường giáo dưỡng được quy định như thế nào? Chào mọi người, em có một vấn đề hi vọng được các anh chị trong Thư ký luật giải đáp. Hiện nay em đang làm Giáo viên chủ nhiệm ở một trường giáo dưỡng tại khu vực miền Trung. Em có nghe nói về các quy định đối với vị trí này và cũng có tìm hiểu, nhưng do
Nguyên tắc hoạt động thú y được quy định tại Điều 4 Luật Thú y 2015, theo đó, các nguyên tắc hoạt động thú y bao gồm:
1. Bảo đảm sự thống nhất trong hoạt động thú y từ trung ương đến địa phương nhằm chăm sóc, bảo vệ sức khỏe động vật, nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội, tính bền vững trong chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản, bảo đảm an toàn
luật về thú y;
b) Yêu cầu cơ quan quản lý chuyên ngành thú y cấp huyện giám sát, dự báo, cảnh báo dịch bệnh động vật;
c) Bố trí kinh phí và tổ chức phòng, chống dịch bệnh động vật; thống kê, đánh giá, hỗ trợ thiệt hại cho người chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản sau dịch bệnh động vật;
d) Chỉ đạo, tổ chức thanh tra, kiểm tra hoạt động thú y
, tiêu hủy động vật mắc bệnh, sản phẩm động vật mang mầm bệnh, thuốc thú y giả, kém chất lượng, không rõ nguồn gốc xuất xứ, nhập lậu;
c) Tổ chức giám sát phát hiện sớm và thông báo tình hình dịch bệnh động vật; triển khai các biện pháp phòng, chống dịch bệnh động vật; tổng hợp, báo cáo thiệt hại do dịch bệnh động vật gây ra; hướng dẫn thực hiện
Những hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động thú y được quy định tại Điều 13 Luật Thú y 2015, theo đó, những hành vi bị nghiêm cấm gồm:
1. Che giấu, không khai báo hoặc khai báo không kịp thời động vật mắc bệnh, có dấu hiệu mắc bệnh, chết do bệnh truyền nhiễm làm lây lan dịch bệnh động vật.
2. Khai báo, lập danh sách, xác nhận không đúng
) Có kỹ năng tuyên truyền, vận động quần chúng thực hiện quy định pháp luật về thú y;
e) Có ý thức trách nhiệm, tinh thần học hỏi nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ để hoàn thành các nhiệm vụ được giao;
g) Hằng năm, được đánh giá hoàn thành nhiệm vụ.
3. Có đủ sức khỏe để thực hiện nhiệm vụ theo quy định.
4. Bảo đảm độ tuổi làm