, các cơ quan tổ chức theo điều 162 BLTTDS cũng có quyền khởi kiện. Đó là “Cơ quan dân số, gia đình và trẻ em, hội liên hiệp phụ nữ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có quyền khởi kiện vụ án về hôn nhân và gia đình trong trường hợp Luật hôn nhân và gia đình quy định
Công đoàn cấp trên của công đoàn cơ sở có quyền khởi kiện vụ án lao động
không được biết. Vậy, tại sao Tòa án lại không nhận đơn và thụ lý để giải quyết? Thời hiệu khởi kiện đã hết chưa? Sự việc sẽ được giải quyết như thế nào?
Năm 2005 tôi cho người ta vay 13 lượng vàng thời hạn 1 năm. Lãi suất thoả thuận miệng. Tôi đòi nhiều lần họ không trả. Năm 2012 họ viết cam kết sẽ trả hết 13 lượng vàng gốc trong 6 năm - tức là đến năm 2018. Tôi không đồng ý với thời hạn đó nên nộp đơn kiện nhưng toà án không nhận đơn với lý do bên vay chưa vi phạm cam kết. Xin hỏi: thời hạn 6
1. Cơ sở pháp lý.
Theo quy định tại điều Điều 645 Bộ luật dân sự thì thời hiệu khởi kiện phân chia di sản thừa kế là 10 năm kể từ thời điểm mở thừa kế. Trong khoảng thời gian này, những người được hưởng thừa kế có quyền khởi kiện để yêu cầu phân chia di sản, xác nhận quyền thừa kế đối với di sản.
2. Thành phần hồ sơ khởi kiện
Tôi và vợ tôi đã kết hôn từ năm 2003 và đã có 4 mặt con. Nhưng vài năm gần đây do kinh tế khó khăn nên cuộc sống gia đình rất thường xãy ra mâu thuẫn. Tôi và vợ con đều ở nhờ nhà mẹ ruột tôi (có đăng kí tạm trú). Cách nay khoãng 1 tuần thì 2 vợ chồng có mâu thuẩn nữa.Mẹ tôi quyết định không cho vợ tôi vào nhà ở nữa và có nhờ Công an khu vực cắt
, bổ sung đơn khởi kiện theo đúng quy định tại khoản 2 Điều 164 của Bộ luật thì Toà án tiếp tục việc thụ lý vụ án; nếu họ không sửa đổi, bổ sung theo yêu cầu của Toà án thì Toà án trả lại đơn khởi kiện và tài liệu, chứng cứ kèm theo cho người khởi kiện.
Từ những quy định nêu trên thì ngay khi nộp đơn, bạn đã phải xác định được tên, địa chỉ của
thuyết phục các bên tranh chấp đạt tới thoả thuận và thực hiện thoả thuận. Đối với việc tranh chấp về hôn nhân và gia đình, nếu hoà giải không thành thì tổ viên Tổ hoà giải nên lập biên bản hoà giải không thành làm cơ sở pháp lý để Toà án thụ lý vụ việc.
Tuy nhiên, từ quy định của Pháp lệnh, thì hoà giải do tổ hoà giải thực hiện không nhất thiết
Năm 1984 ba mẹ tôi mua mảnh đất có 1 căn nhà cấp 4 trên đất và có Giấy xác nhận chủ quyền đứng tên ba tôi. Năm 1989 mẹ tôi qua đời không để lại di chúc. Ba tháng sau ba tôi lấy vợ khác có đăng ký kết hôn. Năm 2001 ba tôi được UBND tỉnh cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng mảnh đất này đứng tên ba tôi. Năm 2013, ba tôi đã cho người vợ sau cùng đứng
chia di sản thừa kế do nội bạn để lại. Các cách thức tiến hành:
- Cách 1: Họp mặt những đồng thừa kế để thỏa thuận các nội dung như: Cử người quản lý di sản, người phân chia di sản, xác định quyền, nghĩa vụ của những người này, nếu người để lại di sản không chỉ định trong di chúc; Cách thức phân chia di sản (Điều 681 Bộ luật Dân sự). Ba, chú và
miếng đất của em tôi để lại với lý do miếng đất này là của hai vợ chồng em tôi tạo nên. Nhưng em rể tôi đã chết cách đây hơn 10 năm, theo luật định là đã hết thời hiệu mở quyền thừa kế. Vậy bà mẹ chồng của em tôi có quyền đòi tôi phải chia quyền thừa kế miếng đất ấy hay không?
Tôi có vợ là người nước ngoài, chúng tôi mới kết hôn ở nước ngoài và vừa có con được 2 tuần tuổi. Tôi muốn đăng ký khai sinh cho con tại Việt Nam. Chúng tôi cần chuẩn bị những giấy tờ gì? Hồ sơ sẽ nộp ở quận hay cơ quan nào?
Tôi có chồng là người Pháp nhưng cả hai không đăng ký kết hôn. Nay chúng tôi mới có em bé, làm cách nào để con tôi có tên cha trong giấy khai sinh và tôi muốn lấy quốc tịch Pháp cho cháu? Nhờ quý công ty tư vấn cách thức và thủ tục thực hiện. Chân thành cảm ơn.
của Chính phủ về Đăng ký và Quản lý Hộ tịch quy định: “Những trường hợp phải ghi vào sổ hộ tịch và thẩm quyền ghi vào sổ hộ tịch: Công dân Việt Nam đã đăng ký tại cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài các việc: khai sinh; kết hôn, nhận cha, mẹ, con; nuôi con nuôi khi về nước thường trú phải làm thủ tục ghi vào sổ hộ tịch theo quy định…”.
- Căn cứ
Xin chào luật sư ạ, vợ tôi hiện nay có quốc tịch Hà Quốc, đã ly hôn và chúng tôi đã đăng ký kết hôn xong, hiện nay chúng tôi đã có một con chung được 7,5 tháng tuổi được sinh ra và đăng ký quốc tịch tại Việt Nam. Nay vợ tôi muốn khai sinh cả quốc tịch Hàn cho con chúng tôi nhưng vìg khi ly hon xong, tới khi đăng ký kết hôn và sinh con chưa đủ
Tôi là người Việt Nam có quốc tịch Hoa Kỳ, kết hôn với người Việt Nam. Hiện nay vợ tôi vẫn sinh sống và làm việc tại Việt Nam và muốn nhận đứa cháu trai 13 tuổi, gọi vợ tôi bằng dì ruột làm con nuôi. Làm ơn cho tôi biết thủ tục và giấy tờ cần thiết để vợ tôi nhận con nuôi? Xin chân thành càm ơn.
Tôi có tìm hiểu thủ tục đăng ký khai sinh và nhận cha/mẹ/con, hồ sơ yêu cầu: Thẻ thường trú đối với người nước ngoài; Giấy tờ, tài liệu chứng minh quan hệ. Trường hợp của tôi và chồng tôi chỉ mới đính hôn chưa có giấy đăng ký kết hôn, chồng tôi có quốc tịch Singapore, thường xuyên đi đi về về Việt Nam nên không đăng ký thẻ thường trú, vậy tôi
Dì của e đã kết hôn với một công dân Pháp có quốc tịch Pháp nhưng đã ly hôn bào năm 2011, nay dì của e muốn đăng kí kết hôn tại pháp với một công dân có quốc tịch pháp tại cơ quan có thẩm quyền của pháp, họ yêu cầu dì e phải có giấy xác nhận tình trạng hôn nhân tại VN, nhưng dì của e hiện dang sống tại pháp k thể về VN làm giấy xác nhận tinh
Toi da lam don ly hon nhung khong duoc toa an giai quyet vi chong vang mat.nay toi muon ly hon thi phai lam sao.hien tai toi da co gia dinh khac va hai chau thi toi phai lam sao de duoc lt hon voi nguoi chong truoc ma ko vi pham phap luat.