Xin chào Luật sư! -Tôi bị 5 người có hung khí hành hung gây thương tích ảnh hưởng đến sức khỏe 53%. - Mức phí nằm viện 1 tuần mất 50 triệu đồng và mất một thời gian dài chăm sóc ở nhà. - Toàn Án nói gia đình tự cho mức phí để bên gia đình hung thủ đền bù - Do gia đình không am hiểu pháp luật nên nhờ Luật Sư tư vấn mức phí, cách trình bày để tòa
hội, bà Hằng cho rằng, trường hợp bà làm công tác thư viện ở trường học được hưởng ở phụ cấp nguy hiểm độc hại ở mức 2, hệ số 0,2 so với mức lương tối thiểu và được hưởng mức 2 là 15.000 đồng/ngày đối với chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật. Bà Hằng hỏi, bà hiểu như vậy có đúng không? Nếu đúng thì bà cần thực hiện thủ tục gì để được hưởng chế độ?
xin hỏi : Với thời gian làm công việc như vậy là 3 năm 7 tháng như vậy, công việc của tôi trước đây có tính là công việc nặng nhọc độc hại dành cho nghề Viễn thông bưu chính hay không, và thời gian như vậy được tính như thế nào khi tôi nghỉ hưu (Ví dụ tôi muôn nghỉ hưu lúc 58 tuổi (Tôi sinh 01/05/1958) có bì trừ phần trăm nghỉ hưu trước tuổi hay
Bà Vũ Thị Anh Thư (vtathu.qni@...) trúng tuyển vào công chức từ ngày 1/7/2013. Khi đó bà Thư đã có bằng thạc sĩ và được xếp lương vào bậc 2/9, hưởng 85% lương tập sự với hệ số 2,67. Từ tháng 4/2008 - 4/2013, bà Thư có thời gian công tác và đóng bảo hiểm xã hội (BHXH). Ngày 16/7/2014, bà Thư nhận được quyết định của cơ quan về việc sửa đổi quyết
Bà Nguyễn Thị Phúc Loan (phucloan73@...) là giáo viên một trường THCS thuộc thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương, hưởng lương bậc 5, hệ số lương 3,34, phụ cấp thâm niên nhà giáo mức 12% Vừa qua bà Loan xin chuyển công tác về Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Hòa Thành (Tây Ninh). Khi làm thủ tục, Phòng Giáo dục và Đào tạo thị xã Tân Uyên đã chấm dứt
quyết các chế độ chính sách tại đơn vị cũ đối với viên chức;
+ Bản sao sổ bảo hiểm xã hội được chốt đến thời điểm đề nghị chuyển công tác.
đ) Quy trình tiếp nhận viên chức
- Tờ trình đề nghị của sở, ban, ngành; đơn vị sự nghiệp thuộc UBND thành phố hoặc UBND quận, huyện (theo Phụ lục số XIII) gửi Sở Nội vụ (kèm theo hồ sơ của cá nhân đề
Tôi là lao động nữ, HĐLĐ không xác định thời hạn, năm nay 50 tuổi, có thời gian công tác và tham gia BHXH hơn 20 năm và có thời gian làm nghề nặng nhọc độc hại (gác chắn đường ngang tại tỉnh Ninh Thuận) là gần 20 năm. Đến tuổi 50, công ty thông báo chấm dứt HĐLĐ với tôi theo khoản 4 điều 36 và khoản 2 điều 187 Bộ Luật Lao động vì đủ điều kiện
Tôi làm việc ở công ty A từ tháng 12-2006 đến hết tháng 5-2013 thì xin nghỉ việc. Trước khi thôi việc, tôi có báo trước cho công ty 1 tháng và công ty đã đồng ý cho tôi thôi việc theo luật lao động, nhưng trong quyết định lại không nói rằng tôi được hưởng trợ cấp thôi việc. Đến gần đây, tôi mới biết về quyền được hưởng trợ cấp thôi việc khi
làm việc để tính trợ cấp thôi việc là tổng thời gian người lao động đã làm việc thực tế cho người sử dụng lao động trừ đi thời gian người lao động đã tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của Luật bảo hiểm xã hội và thời gian làm việc đã được người sử dụng lao động chi trả trợ cấp thôi việc.
3. Tiền lương để tính trợ cấp thôi việc là tiền
Tôi xin hỏi về xếp lương công chức như sau đúng hay sai : Chị Nguyễn Thị A vào làm vệc tại phường từ tháng 8/2006 với chức danh cán bộ theo dỏi công tác TDP và đóng BHXH,BHYT theo quy định nhà nước. Đến tháng 01/2011 chị A được phường hợp đồng công chức Tài chính Kế toán , xếp lương thử việc bậc 1 : 2.34(85%) thời gian hưởng từ ngày 01
GD&TĐ - Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội và bảo hiểm xã hội bắt buộc vừa được Chính phủ ban hành, trong đó quy định cụ thể mức lương hưu hằng tháng của người lao động.
Nghị định quy định cụ thể điều kiện hưởng lương hưu:
- Người lao động từ đủ 50 tuổi trở lên khi nghỉ việc và có đủ 20 năm đóng BHXH trở
với trường hợp đã có thời gian công tác đóng BHXH hội bắt buộc nhưng chưa nhận trợ cấp BHXH một lần thì tôi có được tính thời gian công tác trước đây tại Công ty để làm cơ sở xếp lương khi trúng tuyển công chức không? Sở Nội vụ xếp lương mà không có tính thời gian công tác đã đóng BHXH của tôi như vậy có đúng không? Nếu được cộng thời gian đã đóng
.
Bị kỷ luật không được xét tuyển vào vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp hoặc bị thôi việc trong thời gian đang chấp hành sự xét tuyển vào vị trí việc làm.
Xem toàn văn văn bản TẠI ĐÂY
Lập Phương
là người dân tộc thiểu số (không phải là dân tộc thiểu số rất ít người) ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định
, cận nghèo, người khuyết tật được hưởng mức học bổng chính sách bằng 100% mức tiền lương cơ sở/tháng.
Đối với học sinh, sinh viên tốt nghiệp trường phổ thông dân tộc nội trú; học sinh, sinh viên người dân tộc Kinh là người khuyết tật có hộ khẩu thường trú tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số, biên
Chúng tôi là nhân viên bảo vệ của các trường mầm non, tiểu học và THCS công lập thuộc tỉnh Lai Châu. Chúng tôi làm việc theo chế độ hợp đồng dài hạn, được tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc. Hiện trường chúng tôi nằm trên địa bàn có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Vậy chúng tôi có được hưởng phụ cấp thu hút nhưng những giáo viên của
Tôi là giáo viên dạy Toán của một trường THCS thuộc vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Tôi được nhà trường cử đi học tập trung 60 ngày tại trường sư phạm. Vậy trong thời gian tôi đi học có được hưởng phụ cấp thu hút hay không? – Nguyễn Thu Vân (thuvan***@gmail.com).
hệ Đại Học. Tháng 01 năm 2015, tôi được xét trúng tuyển vào biên chế Đà Nẵng. Hỏi: Sau khi vào biên chế, tôi sẽ được hưởng mức lương nào? Trung cấp hay Đại Học? Cơ quan tôi thông báo tôi được hưởng mức luơng trung cấp là đúng hay sai? Xin cảm ơn! Trả lời 1 : Kính gửi ông (bà) Cao Lê Sở Nội vụ thành phố Đà Nẵng trả lời nội dung thư hỏi của ông (bà
liên hệ với BHXH tỉnh Sơn La để chốt thời gian đã đóng bảo hiểm ở công ty cũ. Vì vậy tôi kính mong Quý cơ quan hướng dẫn giúp tôi các thủ tục hồ sơ cần những gì và liên hệ như thế nào để có thể hoàn thành được việc chốt sổ bảo hiểm của tôi.
Theo TT 23/2015/TT-BLĐTBXH 1. Đối với người lao động hưởng lương theo thời gian, được trả lương làm thêm giờ khi làm việc ngoài thời giờ làm việc bình thường do người sử dụng lao động quy định theo Điều 104 của Bộ luật lao động và được tính như sau: Tiền lương làm thêm giờ = Tiền lương giờ thực trả của ngày làm việc bình thường x Mức ít nhất 150