ruột làm con nuôi gồm những giấy tờ sau đây:
- Đối với người nhận con nuôi:
a) Đơn xin nhận con nuôi (truy cập website: moj.gov.vn để lấy mẫu đơn này);
b) Bản sao Hộ chiếu, Giấy chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ có giá trị thay thế;
c) Phiếu lý lịch tư pháp;
d) Văn bản xác nhận tình trạng hôn nhân;
đ) Giấy khám sức khỏe
Theo điểm b khoản 2 Điều 28 Luật Nuôi con nuôi, chị gái của bạn có thể nhận con trai của bạn (là cháu ruột) làm con nuôi với điều kiện con trai chị dưới 18 tuổi, cả hai vợ chồng chị gái của bạn đều đồng ý nhận nuôi cháu. Vì chị gái của bạn đã kết hôn với người nước ngoài và định cư ở nước ngoài nên việc nhận cháu ruột làm con nuôi phải được phía
Theo phản ánh của ông Trần Chung, sau khi có quy định về cấm xe quá tải, một số chủ xe người Việt Nam đã làm hợp đồng và đưa xe tải đăng ký ở Lào về Việt Nam lưu thông. Những chiếc xe này nhỏ hơn nhưng có trọng tải cho phép lớn hơn xe của Việt Nam. Ông Chung cho rằng, tình trạng này gây khó khăn cho các chủ xe tải ở Việt Nam. Ông Chung đề nghị
cách đạo đức tốt (Khoản 1 Điều 14 Luật Nuôi con nuôi );
- Không thuộc trường hợp không được nhận con nuôi (Khoản 2 Điều 14 Luật Nuôi con nuôi), gồm:
+ Đang bị hạn chế một số quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên;
+ Đang chấp hành quyết định xử lý hành chính tại cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh hoặc đang chấp hành hình phạt
Điều 14 Luật Nuôi con nuôi quy định
“1. Người nhận con nuôi phải có đủ các điều kiện sau đây:
a) Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
b) Hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên;
c) Có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi;
d) Có tư cách đạo đức tốt.
2. Những người sau đây không được nhận
về nước L ở. Sợ khi L về nước, số tài sản này phảỉ trả lại cho L, các con đẻ ông bà D bàn với bố mẹ làm đơn xin chấm dứt việc nuôi con nuôi đối với L với lý do con nuôi đã trưởng thành, có học hành đỗ đạt, có công ăn việc làm tử tế. Ông bà D không muốn vậy những các con ép quá đành phải nghe nhưng ông tuyên bố dứt khoát: Ngôi nhà và tài sản mua được
Theo quy định tại Điều 76 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 thì:
“Toà án có thể quyết định chấm dứt việc nuôi con nuôi trong các trường hợp sau:
- Cha mẹ nuôi và con nuôi đã thành niên tự nguyện chấm dứt việc nuôi con nuôi.
- Con nuôi bị kết án về một trong các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự của cha mẹ nuôi
gồm các giấy tờ:
- Đơn xin nhận con nuôi theo mẫu quy định; (Bản chính)
- Chứng minh nhân dân hoặc giầy tờ có giá trị thay thế; (Bảo sao)
- Phiếu lý lịch tư pháp; (Bản chính, được cấp chưa quá 06 tháng)
- Văn bản xác nhận tình trạng hôn nhân (Bản sao nếu là Giấy chứng nhận kết hôn hoặc bản gốc nếu là giấy xác nhận tình trạng độc
Theo Điều 26 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP về đăng ký và quản lý hộ tịch, Hồ sơ đăng ký việc nuôi con nuôi gồm có:
1. Giấy thỏa thuận về việc cho và nhận con nuôi (theo mẫu quy định).
Giấy thỏa thuận về việc cho và nhận con nuôi phải do chính cha, mẹ đẻ và người nhận con nuôi lập, kể cả trong trường hợp cha, mẹ đẻ đã ly hôn. Trong trường
Điều 27 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP về đăng ký và quản lý hộ tịch quy định:
“Khi đăng ký việc nuôi con nuôi, bên cho, bên nhận con nuôi phải có mặt; nếu người được nhận làm con nuôi từ đủ 9 tuổi trở lên, thì cũng phải có mặt...” Theo quy định này, khi cả Ông D và N đều không có mặt thì UBND xã không thể thực hiện việc đặng ký nuôi con nuôi
Trường hợp cô ruột nhận cháu làm con nuôi có được không? Căn cứ điều kiện nhận con nuôi thì đúng nhưng trên thực tế bố mẹ cháu còn sống và chỉ mới có 1 con (là cháu), hoàn cảnh kinh tế bình thường. Gia đình cô giàu có, cô có 2 người con một trai, một gái. Tôi hơi băn khoăn về mục đích nhận con nuôi nhưng không biết lấy lý do gì để từ chối không
Anh Ất là người làm ăn xa gia đình. Tháng 6/2006, chị Giáp vợ anh ở nhà sinh con. Do sức khoẻ yếu nên chị nhờ mẹ đẻ mang Giấy chứng nhận kết hôn của anh chị đi đăng ký khai sinh cho cháu bé tại UBND thị trấn, nơi vợ chồng anh chị cư trú. Tháng 8/2006, anh Ất về thăm nhà. Do nghe đàm tiếu nên đã nghi ngờ vợ mình có quan hệ bất chính với người
Xin cho em hỏi, trong thủ tục hành chính tại địa phương em có đề cập đến giấy thỏa thuận về việc cho và nhận con nuôi phải do chính cha, mẹ đẻ và người nhận con nuôi lập, kể cả trong trường hợp cha, mẹ đẻ đã ly hôn. Như vậy trong trường hợp anh A và chị B đã ly hôn và chị B muốn cho con mình cho anh C nhưng khi cán bộ hộ tịch hướng dẫn thủ tục
Tôi là người Việt Nam, kết hôn với người chồng mang quốc tịch Anh. Hai vợ chồng tôi không có con nên tôi muốn nhận cháu ruột của tôi (con của chị gái tôi) làm con nuôi. Cháu tôi năm nay đã 14 tuổi. Chị tôi hiện vẫn đang đủ sức khoẻ để làm việc nhưng vì muốn tái hôn nên bố và mẹ tôi là người bảo dưỡng chính cho cháu. Tôi mong Quý cơ quan tư vấn
Xin luật sư giúp cho, hiện gia đình tôi rất bố . Cách đây hơn 1 tuần, bé nhà tôi (7 tuổi) chơi trước cửa nhà và bị một chiếc xe máy tông phải ( trên xe người chồng chở vợ ngồi ôm ngang một chiếc xe đạp). Con tôi được đưa đi cấp cứu, kết qua CT không sao nhưng bác sĩ cho nằm viện một tuần để theo dõi và điều trị các vết thương ở phần mềm. Hôm
Chúng tôi chia tay sau 3 năm không thể có con. Anh ấy có một em gái 7 tuổi, song không có khả năng chăm sóc, tôi lại rất quý đứa trẻ nên muốn nhận làm con nuôi. Tôi 27 tuổi, lấy chồng nhưng không sinh được con. Chồng tôi mồ côi cha mẹ, người ruột thịt duy nhất là em gái 7 tuổi. Hiện giờ, chúng tôi đã ly hôn. Do không thể làm mẹ được, chồng cũ
Mặc dù đã ký hợp đồng với Công ty H về việc bán mía đường, nhưng đến vụ thu hoạch ông T lại bán cho Công ty M với giá cao hơn giá đã hợp đồng với công ty H. Vậy trong trường hợp ông T đã nhận tạm ứng vật tư, vốn thì Công ty H có quyền yêu cầu trả lại và đòi bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng hay không?
chạy liền trước xe của mình; ở nơi có biển báo "Cự ly tối thiểu giữa hai xe" phải giữ khoảng cách không nhỏ hơn số ghi trên biển báo.
2. Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định về tốc độ xe và việc đặt biển báo tốc độ; tổ chức thực hiện đặt biển báo tốc độ trên các tuyến quốc lộ.
3. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức thực hiện việc